Mainboard: Kích nguồn quạt quay, máy không boot, không lên hình
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.94 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là lỗi thường gặp nhất ở mainboard. Vì một trong các thành phần trên main hư đều dẫn đến tình trạng như trên. Trong trường hợp này trợ thủ đắc lực nhất chính là “Card Test Mainboard“. Cần tang bị một card test hổ trợ nhiều đời main, báo lỗi chính xác (một số card bị đơ lỗi C0, C1, D0, D1 và nhất là đơ tại mã 26 trong khi mainboard vẫn chạy bình thường
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mainboard: Kích nguồn quạt quay, máy không boot, không lên hình Mainboard: Kích nguồn quạt quay, máy không boot, không lên hìnhĐây là lỗi thường gặp nhất ở mainboard. Vì một trong các thành phần trên mainhư đều dẫn đến tình trạng như trên.Trong trường hợp này trợ thủ đắc lực nhất chính là “Card Test Mainboard “. Cầntang bị một card test hổ trợ nhiều đời main, báo lỗi chính xác (một số card bị đ ơlỗi C0, C1, D0, D1 và nhất là đơ tại mã 26 trong khi mainboard vẫn chạy bìnhthường - Hình trên là sơ đồ mạch cấp nguồncho CPU. Mạch gồm 1 IC tạo xung (điều xung) 1 IC đảo pha (có khi 2 IC n àynhập thành 1) L1 là cuộn dây ở ngỏ vô. Hai mosfet (có khi là 3 mosfet) kết hợpvới 1 cuộn dây (L2 như hình) sẽ tạo ra 1 pha cho áp Vcore cấp cho CPU. Và cóbao nhiêu cuộn dây ở ngỏ ra thì sẽ có bấy nhiêu Pha. Ta chỉ lưu ý: áp ra đo đượcngay tại đầu ra của cuộn dây chính là Vcore (khoảng 1V2 -> 1V5 tùy theo CPU). - Đây là 1 sơ đồ mạch thực tế gồm 3 pha. 1IC tạo xung, 3 IC đảo pha, 6 mosfet, 3 cuộn dây ở ngõ ra. Như hình thì ta thấy 3đầu cuộn dây đấu chung nên dễ thấy áp tại đây sẽ bằng nhau. - Nếu đo tại đầu cuộn dây có 1V2 ->1V5 thì coi như mạch Vcore đã “chạy” và CPU phải nóng lên.- Nếu mất áp tại đây thì CPU sẽ không chạy và mainboard sẽ hòan tòan khôngchạy (Đa số mainboard hư chổ này).- Vì vậy: khi mainboard không chạy việc đầu tiên là “Kiểm tra áp Vcore”.Nếu mất áp Vcore (rất thường xảy ra) thì:Xem bài viết: Mainboard mất áp nguồn Vcore và cách xử lýBước 2: Kiểm tra tín hiệu xung clockBước 3: Kiểm tra tín hiệu reset.Bước 4: Card test main phải chạyBước 5: Kiểm tra nguồn cấp cho chipsetBước 6: Kiểm tra nguồn cấp cho RAM và bus RAM.Bước 7: Kiểm tra và nạp thử chip BIOS ROM nếu cần.Bước 8: Màn hình phải hiện lên, phải có tiếng Beep;Bước 9: Kiểm tra kết nối bàn phím chuột
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mainboard: Kích nguồn quạt quay, máy không boot, không lên hình Mainboard: Kích nguồn quạt quay, máy không boot, không lên hìnhĐây là lỗi thường gặp nhất ở mainboard. Vì một trong các thành phần trên mainhư đều dẫn đến tình trạng như trên.Trong trường hợp này trợ thủ đắc lực nhất chính là “Card Test Mainboard “. Cầntang bị một card test hổ trợ nhiều đời main, báo lỗi chính xác (một số card bị đ ơlỗi C0, C1, D0, D1 và nhất là đơ tại mã 26 trong khi mainboard vẫn chạy bìnhthường - Hình trên là sơ đồ mạch cấp nguồncho CPU. Mạch gồm 1 IC tạo xung (điều xung) 1 IC đảo pha (có khi 2 IC n àynhập thành 1) L1 là cuộn dây ở ngỏ vô. Hai mosfet (có khi là 3 mosfet) kết hợpvới 1 cuộn dây (L2 như hình) sẽ tạo ra 1 pha cho áp Vcore cấp cho CPU. Và cóbao nhiêu cuộn dây ở ngỏ ra thì sẽ có bấy nhiêu Pha. Ta chỉ lưu ý: áp ra đo đượcngay tại đầu ra của cuộn dây chính là Vcore (khoảng 1V2 -> 1V5 tùy theo CPU). - Đây là 1 sơ đồ mạch thực tế gồm 3 pha. 1IC tạo xung, 3 IC đảo pha, 6 mosfet, 3 cuộn dây ở ngõ ra. Như hình thì ta thấy 3đầu cuộn dây đấu chung nên dễ thấy áp tại đây sẽ bằng nhau. - Nếu đo tại đầu cuộn dây có 1V2 ->1V5 thì coi như mạch Vcore đã “chạy” và CPU phải nóng lên.- Nếu mất áp tại đây thì CPU sẽ không chạy và mainboard sẽ hòan tòan khôngchạy (Đa số mainboard hư chổ này).- Vì vậy: khi mainboard không chạy việc đầu tiên là “Kiểm tra áp Vcore”.Nếu mất áp Vcore (rất thường xảy ra) thì:Xem bài viết: Mainboard mất áp nguồn Vcore và cách xử lýBước 2: Kiểm tra tín hiệu xung clockBước 3: Kiểm tra tín hiệu reset.Bước 4: Card test main phải chạyBước 5: Kiểm tra nguồn cấp cho chipsetBước 6: Kiểm tra nguồn cấp cho RAM và bus RAM.Bước 7: Kiểm tra và nạp thử chip BIOS ROM nếu cần.Bước 8: Màn hình phải hiện lên, phải có tiếng Beep;Bước 9: Kiểm tra kết nối bàn phím chuột
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật phần cứng phần cứng máy tính sữa chữa phần cứng tin học về phần cứng linh kiện máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 480 0 0
-
Báo cáo môn Vi xử lý - TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ VI XỬ LÝ XEON CỦA INTEL
85 trang 151 0 0 -
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 11 - TC Việt Khoa
19 trang 148 0 0 -
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 1 - TC Việt Khoa
27 trang 123 0 0 -
29 trang 114 0 0
-
Đề cương học phần Tin học đại cương
23 trang 102 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lắp ráp, cài đặt, sửa chữa máy tính
77 trang 82 0 0 -
Bài giảng Lắp ráp và bảo trì máy tính: Chương 1
42 trang 77 0 0 -
Bài giảng Tin học đại cương - Lê Thị Thu
110 trang 70 1 0 -
Giáo trình Cấu trúc máy tính: Phần 1 - Tống Văn On (chủ biên)
289 trang 69 0 0