Mainboard: Mất nguồn Vcore và cách xử lý
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mainboard: Mất nguồn Vcore và cách xử lýMainboard: Mất nguồn Vcore và cách xử lýĐây là lỗi thường gặp nhất (Chiếm gần 70-80%) khi một mainboard bị hư. Nắm rỏcách xử lý lỗi này là đã gần như sửa được mainboard.Xem thêm bài “Mạch cấp nguồn cho CPU” tôi đã đề cập đến vấn đề này. Trongbài viết này, tôi sẽ hướng dẫn thêm những bước kiểm tra cụ thể hơn.Trong bài viết trước tôi đã trình bày cách kiểm tra nguồn Vcore. Khi đó nếu gắngCPU vào và đo tại đầu cuộn dây ngỏ ra của mạch. Nếu =0V thì có 2 khả năng. 1CPU không tiếp xúc tốt, không được support hoặc mạch logic VID có vấn đề.Cách tốt nhất để kiểm tra mạch Vrm có họat động hay không là dùng 1 CPU tảigiả cắm vô thì đo check point luôn cho chắc ăn. Nhiều trường hợp gắng CPU thiệtmạch không chạy nhưng gắng CPU tải giả thì mạch chạy. Vì CPU tải giả câu VIDtrực tiếp –> Vcore = 1.75VTrước tiên cần xác định IC giao động và IC driver là những IC nào. Nếu đã cókinh nghiệm thì nhìn vào biết ngay. Nhưng các bạn mới thì hơi khó khăn tí.Xem lại mạch lý thuyết để hình dung mạch.Theo sơ đồ mạch này thì tại ngỏ ra là cuộn dây sẽ có 1 đường hồi tiếp về IC giaođộng. Nên ta sẽ dùng cách đo trở kháng từ đầu cuộn dây đến chân các IC xungquanh. Sẽ tìm được chính xác IC giao động. Xem hình minh họa. Để xác định thêm chính xác, cần trathông tin datasheet con IC vừa tìm được (cách trước đây tôi thường làm cho đếnkhi nhìn là biết con nào là con nào) và kết luận nó có phải là IC giao động nguồnVcore hay không.Datasheet của một số IC điều xung, driver cấp nguồn cho CPU:- ADP3110 – ADP3180 - ADP3181 - ADP3188 - ADP3163 – ADP3168 –ADP3198 – ADP3416 – ADP3418 – ADP3421 –- FAN5019 - FAN5090- ISL6316 - ISL6556 - ISL6561 - ISL6566- RT9241 – RT9245 – RT9600 – RT9603 – RT9602 -Nếu mất nguồn Vcore mà vẫn kích được nguồn thì đa phần là do chết IC giaođộng hoặc ic driver. Tìm và thay thử các IC này.Còn lại là mosfet bị đứt mối nối, phải tháo từng con ra đo thì mới biết được. Xemthêm bài: Cơ bản về mosfet.Nếu tụ bị phù hoặc khô thì mạch chỉ không hoàn hảo thôi (kén CPU hoặc khi nhậnkhi không) chứ không mất hẳn Vcore như trường hợp này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật phần cứng phần cứng máy tính sữa chữa phần cứng tin học về phần cứng linh kiện máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 499 0 0
-
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 11 - TC Việt Khoa
19 trang 164 0 0 -
Báo cáo môn Vi xử lý - TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ VI XỬ LÝ XEON CỦA INTEL
85 trang 154 0 0 -
29 trang 130 0 0
-
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 1 - TC Việt Khoa
27 trang 128 0 0 -
Đề cương học phần Tin học đại cương
23 trang 104 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lắp ráp, cài đặt, sửa chữa máy tính
77 trang 85 0 0 -
Bài giảng Lắp ráp và bảo trì máy tính: Chương 1
42 trang 81 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc máy tính: Phần 1 - Tống Văn On (chủ biên)
289 trang 80 0 0 -
Bài giảng Tin học đại cương - Lê Thị Thu
110 trang 77 1 0 -
Giáo trình về kiến trúc máy tính
171 trang 66 0 0 -
Thủ thuật nâng cấp CPU của laptop cũ
2 trang 56 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc máy tính: Phần 2 - Tống Văn On (chủ biên)
282 trang 54 0 0 -
Bài giảng Phần cứng máy tính: Giới thiệu môn học - ThS. Huỳnh Nam
6 trang 45 0 0 -
132 trang 45 0 0
-
3 trang 45 0 0
-
Giáo trình Phần cứng máy tính (Nghề: Tin học văn phòng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
80 trang 43 2 0 -
Bài giảng Nhập môn điện toán - ĐH Bách khoa TP.HCM
140 trang 43 0 0 -
Chương trình môn học Phần cứng máy tính
0 trang 42 0 0 -
Bài giảng Lắp ráp và cài đặt máy tính - GV. Trịnh Đồng Thạch Trúc
162 trang 41 0 0