Mầm lúa trị tỳ vị hư nhược
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.57 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mầm lúa trị tỳ vị hư nhược.Mầm thóc hay mầm lúa còn gọi là cốc (Trung Quốc), có tên khoa học là Oryza sativa L. thuộc họ lúa (Poaceae).Mầm thóc được bào chế thành mầm hạt sấy khô gọi là cốc nha (Frutus Oryzae germinatus).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mầm lúa trị tỳ vị hư nhượcMầm lúa trị tỳ vị hư nhượcMầm thóc hay mầm lúa còn gọi là cốc (Trung Quốc), có tên khoa học là Oryzasativa L. thuộc họ lúa (Poaceae).Mầm thóc được bào chế thành mầm hạt sấy khô gọi là cốc nha (Frutus Oryzaegerminatus). Thành phần hóa học trong cốc nha gồm các chất men amylase, tinhbột, protid, lipid, các vitamin C, B, E…Đông y cho rằng, cốc nha có vị ngọt, tính ấm đi vào hai kinh tỳ và vị. Có côngnăng khai vị, giúp tiêu hóa nên được sử dụng trong việc chữa trị các chứng bệnhnhư tiêu hóa kém, thức ăn tích đọng, bụng đầy trướng do tỳ vị hư nhược. Liều sửdụng trung bình cho các dạng thuốc sắc hoặc hoàn, tán (từ 10-15g) sống hay saoqua.Sau đây xin giới thiệu những phương thuốc tiêu biểu trong trị liệu bệnh chứng cósử dụng cốc nha để bạn đọc tham khảo và áp dụng khi cần:Chữa tiêu hóa kém, bụng đầy trướng, thức ăn tích đọng: cốc nha (sao qua) 10g, sơntra (sao cháy sém) 10g, thần khúc (sao sém) 10g, lá bạc tử (hạt củ cải) 6g. Sắcuống ngày 1 thang, chia 2 - 3 lần.Hoặc cốc nha (sao qua) 10g, thương truật 6g, kê nội kim (màng mề gà) 6g, chíchcam thảo 6g. Sắc uống ngày 1 thang, chia 2 - 3 lần uống trong ngày.Chữa tỳ vị kém, tiêu chảy, nôn mửa, kích thích tiêu hóa, tỳ vị hư nhược sinh tiêuhóa kém: cốc nha (sao qua) 15g, chích cam thảo 6g, sa nhân 3g, bạch truật 10g, sắcuống ngày 1 thang, chia 2 - 3 lần trong ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mầm lúa trị tỳ vị hư nhượcMầm lúa trị tỳ vị hư nhượcMầm thóc hay mầm lúa còn gọi là cốc (Trung Quốc), có tên khoa học là Oryzasativa L. thuộc họ lúa (Poaceae).Mầm thóc được bào chế thành mầm hạt sấy khô gọi là cốc nha (Frutus Oryzaegerminatus). Thành phần hóa học trong cốc nha gồm các chất men amylase, tinhbột, protid, lipid, các vitamin C, B, E…Đông y cho rằng, cốc nha có vị ngọt, tính ấm đi vào hai kinh tỳ và vị. Có côngnăng khai vị, giúp tiêu hóa nên được sử dụng trong việc chữa trị các chứng bệnhnhư tiêu hóa kém, thức ăn tích đọng, bụng đầy trướng do tỳ vị hư nhược. Liều sửdụng trung bình cho các dạng thuốc sắc hoặc hoàn, tán (từ 10-15g) sống hay saoqua.Sau đây xin giới thiệu những phương thuốc tiêu biểu trong trị liệu bệnh chứng cósử dụng cốc nha để bạn đọc tham khảo và áp dụng khi cần:Chữa tiêu hóa kém, bụng đầy trướng, thức ăn tích đọng: cốc nha (sao qua) 10g, sơntra (sao cháy sém) 10g, thần khúc (sao sém) 10g, lá bạc tử (hạt củ cải) 6g. Sắcuống ngày 1 thang, chia 2 - 3 lần.Hoặc cốc nha (sao qua) 10g, thương truật 6g, kê nội kim (màng mề gà) 6g, chíchcam thảo 6g. Sắc uống ngày 1 thang, chia 2 - 3 lần uống trong ngày.Chữa tỳ vị kém, tiêu chảy, nôn mửa, kích thích tiêu hóa, tỳ vị hư nhược sinh tiêuhóa kém: cốc nha (sao qua) 15g, chích cam thảo 6g, sa nhân 3g, bạch truật 10g, sắcuống ngày 1 thang, chia 2 - 3 lần trong ngày.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 163 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0