Mâm ngũ quả - mâm thuốc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.05 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mâm ngũ quả ngày Tết thường có 1 nải chuối tiêu xanh, 1 quả bưởi hay phật thủ vàng; cam, quýt chín đỏ và đôi khi có cả những quả táo ta màu xanh lục. Các trái cây này có vị thơm ngon, dinh dưỡng cao và cũng là những vị thuốc chữa bệnh. Chuối Chữa táo bón: Ăn chuối tiêu mỗi lần 3-4 quả, ăn liền vài ba bữa sẽ nhuận tràng. Người đau dạ dày kiêng ăn chuối. Nếu táo bón đã lâu thì ăn vài quả chuối mật lá (vỏ dày có cạnh) thật chín, đem...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mâm ngũ quả - mâm thuốc Mâm ngũ quả - mâm thuốc Mâm ngũ quả ngày Tết thường có 1 nải chuối tiêu xanh, 1 quả bưởi hay phật thủ vàng; cam, quýt chín đỏ vàđôi khi có cả những quả táo ta màu xanh lục. Cáctrái cây này có vị thơm ngon, dinh dưỡng cao vàcũng là những vị thuốc chữa bệnh.ChuốiChữa táo bón: Ăn chuối tiêu mỗi lần 3-4 quả, ăn liềnvài ba bữa sẽ nhuận tràng. Người đau dạ dày kiêngăn chuối. Nếu táo bón đã lâu thì ăn vài quả chuốimật lá (vỏ dày có cạnh) thật chín, đem nướng chođến khi cháy gần hết vỏ, rồi bóc vỏ ăn.Chữa nhọt sưng ở sống lưng: Lấy củ chuối giã nátđắp.Chữa trúng độc: Lấy củ chuối tiêu thật nhiều, tháimiếng, cho đầy nổi, đổ ngập nước, sắc đặc lấy mộtbát cho uống để gây nôn.Chữa giun đũa: Ăn vài quả chuối hột chín, giun cóthể tự ra.Chữa hắc lào mới phát: Cắt quả chuối xanh trên cây,xát nhựa chuối vào, làm nhiều lần sẽ có tác dụng.Chữa phụ nữ đẻ ít sữa, người già táo bón: Hoa chuốithái nhỏ, luộc chín. Trộn với muối vừng hay muốilạc rang, ăn nhiều bữa liền.BưởiMúi bưởi vị chua, tính lạnh, trị các chứng nôn nghénkhi mang thai, kém ăn, khó tiêu, đau bụng. Vỏ quảbưởi có tác dụng giảm đau, trị đau ruột, tiêu phùthũng. Bỏ cùi trắng, lấy lớp vỏ vàng sao dùng. Đốtvỏ bưởi khô xông hơ vào rốn chữa cảm lạnh, đaubụng do lạnh dạ.Chữa cảm sốt: Lá bưởi, lá cúc tần, cỏ sả, lá bạch đànnấu nồi nước xông giải cảm.Chữa thũng trướng: Vỏ bưởi đào, mộc thông, bồhóng mỗi vị 20-30 g, diêm tiêu 12 g, cỏ bấc 8 g; sắcuống làm 2 lần mỗi ngày vào lúc đói, ăn một khẩumía trước và sau khi uống thuốc. Kiêng ăn muối vàchất mặn.Chữa phù thũng sau khi đẻ và các phù thũng khác:Vỏ bưởi khô, ích mẫu lượng bằng nhau tán nhỏ, trộnđều, uống mỗi lần 8 g với rượu vào lúc đói, ngày 2lần. Hoặc dùng mỗi vị 20-30 g sắc uống mỗi ngày.Phật thủCó tác dụng trị buồn nôn, nôn, làm tăng cường tiêuhóa, và có tác dụng long đờm, trị ho. Dùng chữa cácchứng bụng đầy đau, kém ăn, nôn mửa, ho. Ngàydùng 3-6 g dưới dạng thuốc sắc hay thuốc bột.QuấtQuả quất được dùng làm nước giải khát, chữa khótiêu và chữa ho. Hạt quất để cầm máu và chống nôn.Chữa khó tiêu: Quả quất chín 1 kg, rửa sạch, để ráonước. Dùng kim châm sâu vào quả nhiều lỗ. Choquất vào lọ cùng với 2 kg đường kính, cứ một lớpquất lại một lớp đường. Đậy kín để trong vòng 7ngày, thu được sirô quất màu vàng, mùi thơm. Khidùng, lấy 1-2 thìa to sirô quất pha với 100 ml nướcđun sôi để nguội uống.Chữa ho: Quả quất chín, hoa hồng bạch, hạt chanhmỗi vị 10 g. Tất cả rửa sạch cho vào bát cùng với ítđường hoặc mật ong, đem hấp cơm trong 15-20phút. Nghiền nát, để nguội, cho trẻ uống làm 3 lầntrong ngày. Hoặc: Hạt quất, lá xương bồ, hạt chanhmỗi vị 10 g, mật gà đen 1 cái. Tất cả để tươi, giãnhỏ, thêm đường hấp cơm, chia làm 2-3 lần uốngmỗi ngày.Chữa nôn ra máu: Hạt quất một chén nhỏ, bỏ vỏ saovàng, giã nhỏ, sắc với 400 ml nước còn 100 ml,uống làm 2-3 lần trong ngày.QuýtQuả quýt vị chua ngọt, tính mát, có tác dụng giảikhát, trừ đờm. Vỏ quả quýt và lá quýt đều có tinhdầu, có thể cất lấy tinh dầu làm thuốc chữa ho, trừđờm, trị kém tiêu.Vỏ quả quýt xanh (thanh bì) vị đắng cay, tính ấm, cótác dụng giảm đau, làm tăng tiêu hóa, liều dùng 4-12g phối hợp với các vị khác. Vỏ quả quýt chín (trầnbì) có vị cay đắng, tính ấm; có tác dụng long đờm,chữa ho, ợ hơi, buồn nôn, nôn, liều dùng 4-12 g,phối hợp với các vị khác.Chữa buồn nôn, nôn, ợ hơi, đau bụng, kém tiêu:Trần bì, hoắc hương mỗi vị 8 g; gừng sống 3 lát, sắcuống ngày một thang.Chữa ho suyễn: Trần bì, nam tinh, đình lịch, vỏ rễdâu mỗi vị 12 g, sắc uống ngày một thang.Chữa viêm tuyến vú, tắc tia sữa: Hạt quýt 16 g, sắcuống ngày một thang. Ngoài mài hạt gấc với giấmbôi.Chữa viêm đau tinh hoàn: Hạt quýt 10-20 g, sắc vớinước rồi pha thêm chén rượu vào, uống ngày mộtthang.Táo taNhân hạt táo sao đen có tác dụng an thần, chữa ítngủ, giảm trí nhớ. Ngày dùng 8-12 g phối hợp vớicác vị khác. Nếu dùng nhân hạt táo sống thì khônglàm dễ ngủ. Lá táo sao sắc uống chữa trẻ em hensữa. Lá tươi dùng ngoài giã đắp mụn nhọt hút mủ.Bài thuốc chữa hồi hộp, khó ngủ, hay nằm mê,hoảng hốt: Nhân hạt táo sao, sinh địa, thảo quyếtminh sao, mạch môn, long nhãn, hạt sen mỗi vị 12 g.Sắc uống hoặc tán bột, viên với mật ong, uống mỗingày 20-25 g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mâm ngũ quả - mâm thuốc Mâm ngũ quả - mâm thuốc Mâm ngũ quả ngày Tết thường có 1 nải chuối tiêu xanh, 1 quả bưởi hay phật thủ vàng; cam, quýt chín đỏ vàđôi khi có cả những quả táo ta màu xanh lục. Cáctrái cây này có vị thơm ngon, dinh dưỡng cao vàcũng là những vị thuốc chữa bệnh.ChuốiChữa táo bón: Ăn chuối tiêu mỗi lần 3-4 quả, ăn liềnvài ba bữa sẽ nhuận tràng. Người đau dạ dày kiêngăn chuối. Nếu táo bón đã lâu thì ăn vài quả chuốimật lá (vỏ dày có cạnh) thật chín, đem nướng chođến khi cháy gần hết vỏ, rồi bóc vỏ ăn.Chữa nhọt sưng ở sống lưng: Lấy củ chuối giã nátđắp.Chữa trúng độc: Lấy củ chuối tiêu thật nhiều, tháimiếng, cho đầy nổi, đổ ngập nước, sắc đặc lấy mộtbát cho uống để gây nôn.Chữa giun đũa: Ăn vài quả chuối hột chín, giun cóthể tự ra.Chữa hắc lào mới phát: Cắt quả chuối xanh trên cây,xát nhựa chuối vào, làm nhiều lần sẽ có tác dụng.Chữa phụ nữ đẻ ít sữa, người già táo bón: Hoa chuốithái nhỏ, luộc chín. Trộn với muối vừng hay muốilạc rang, ăn nhiều bữa liền.BưởiMúi bưởi vị chua, tính lạnh, trị các chứng nôn nghénkhi mang thai, kém ăn, khó tiêu, đau bụng. Vỏ quảbưởi có tác dụng giảm đau, trị đau ruột, tiêu phùthũng. Bỏ cùi trắng, lấy lớp vỏ vàng sao dùng. Đốtvỏ bưởi khô xông hơ vào rốn chữa cảm lạnh, đaubụng do lạnh dạ.Chữa cảm sốt: Lá bưởi, lá cúc tần, cỏ sả, lá bạch đànnấu nồi nước xông giải cảm.Chữa thũng trướng: Vỏ bưởi đào, mộc thông, bồhóng mỗi vị 20-30 g, diêm tiêu 12 g, cỏ bấc 8 g; sắcuống làm 2 lần mỗi ngày vào lúc đói, ăn một khẩumía trước và sau khi uống thuốc. Kiêng ăn muối vàchất mặn.Chữa phù thũng sau khi đẻ và các phù thũng khác:Vỏ bưởi khô, ích mẫu lượng bằng nhau tán nhỏ, trộnđều, uống mỗi lần 8 g với rượu vào lúc đói, ngày 2lần. Hoặc dùng mỗi vị 20-30 g sắc uống mỗi ngày.Phật thủCó tác dụng trị buồn nôn, nôn, làm tăng cường tiêuhóa, và có tác dụng long đờm, trị ho. Dùng chữa cácchứng bụng đầy đau, kém ăn, nôn mửa, ho. Ngàydùng 3-6 g dưới dạng thuốc sắc hay thuốc bột.QuấtQuả quất được dùng làm nước giải khát, chữa khótiêu và chữa ho. Hạt quất để cầm máu và chống nôn.Chữa khó tiêu: Quả quất chín 1 kg, rửa sạch, để ráonước. Dùng kim châm sâu vào quả nhiều lỗ. Choquất vào lọ cùng với 2 kg đường kính, cứ một lớpquất lại một lớp đường. Đậy kín để trong vòng 7ngày, thu được sirô quất màu vàng, mùi thơm. Khidùng, lấy 1-2 thìa to sirô quất pha với 100 ml nướcđun sôi để nguội uống.Chữa ho: Quả quất chín, hoa hồng bạch, hạt chanhmỗi vị 10 g. Tất cả rửa sạch cho vào bát cùng với ítđường hoặc mật ong, đem hấp cơm trong 15-20phút. Nghiền nát, để nguội, cho trẻ uống làm 3 lầntrong ngày. Hoặc: Hạt quất, lá xương bồ, hạt chanhmỗi vị 10 g, mật gà đen 1 cái. Tất cả để tươi, giãnhỏ, thêm đường hấp cơm, chia làm 2-3 lần uốngmỗi ngày.Chữa nôn ra máu: Hạt quất một chén nhỏ, bỏ vỏ saovàng, giã nhỏ, sắc với 400 ml nước còn 100 ml,uống làm 2-3 lần trong ngày.QuýtQuả quýt vị chua ngọt, tính mát, có tác dụng giảikhát, trừ đờm. Vỏ quả quýt và lá quýt đều có tinhdầu, có thể cất lấy tinh dầu làm thuốc chữa ho, trừđờm, trị kém tiêu.Vỏ quả quýt xanh (thanh bì) vị đắng cay, tính ấm, cótác dụng giảm đau, làm tăng tiêu hóa, liều dùng 4-12g phối hợp với các vị khác. Vỏ quả quýt chín (trầnbì) có vị cay đắng, tính ấm; có tác dụng long đờm,chữa ho, ợ hơi, buồn nôn, nôn, liều dùng 4-12 g,phối hợp với các vị khác.Chữa buồn nôn, nôn, ợ hơi, đau bụng, kém tiêu:Trần bì, hoắc hương mỗi vị 8 g; gừng sống 3 lát, sắcuống ngày một thang.Chữa ho suyễn: Trần bì, nam tinh, đình lịch, vỏ rễdâu mỗi vị 12 g, sắc uống ngày một thang.Chữa viêm tuyến vú, tắc tia sữa: Hạt quýt 16 g, sắcuống ngày một thang. Ngoài mài hạt gấc với giấmbôi.Chữa viêm đau tinh hoàn: Hạt quýt 10-20 g, sắc vớinước rồi pha thêm chén rượu vào, uống ngày mộtthang.Táo taNhân hạt táo sao đen có tác dụng an thần, chữa ítngủ, giảm trí nhớ. Ngày dùng 8-12 g phối hợp vớicác vị khác. Nếu dùng nhân hạt táo sống thì khônglàm dễ ngủ. Lá táo sao sắc uống chữa trẻ em hensữa. Lá tươi dùng ngoài giã đắp mụn nhọt hút mủ.Bài thuốc chữa hồi hộp, khó ngủ, hay nằm mê,hoảng hốt: Nhân hạt táo sao, sinh địa, thảo quyếtminh sao, mạch môn, long nhãn, hạt sen mỗi vị 12 g.Sắc uống hoặc tán bột, viên với mật ong, uống mỗingày 20-25 g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
17)y học dân tộc y học cổ truyền thảo dược trị bệnh kiến thức sức khoẻ mẹo vặt chữa bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 161 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 119 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0