Tham khảo tài liệu mang dân ca đến gần hơn với trẻ mẫu giáo, tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mang dân ca đến gần hơn với trẻ mẫu giáo Mang dân ca đến gần hơn với trẻ mẫu giáoPHẦN MỞ ĐẦULÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1/. Đặt vấn đề N hư chúng ta đã biết, âm nhạc là loại hình nghệ thuật xuất hiện rấtsớm trong lịch sử loài người, nó gắn bó với con người và trở thành nhu cầukhông thể thiếu. Âm nhạc phản ánh cuộc số ng con người bằng những hìnhtượng âm nhạc. Âm nhạc còn phản ánh niềm vui, nổi buồ n, khát vọng, ướcmơ của con người. Đối với trẻ mầm non, âm nhạc có vai trò vô cùng quan trọng. Âmnhạc là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển ngônngữ, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm, âm nhạc của trẻ là thế giới k ỳdiệu đầy cảm xúc. Trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc từ lúc còn trong nôi.N hững lời ru của bà, của mẹ, những câu hát m ộc m ạc, gần gũi đã nuôi lớntâm hồn trẻ thơ của trẻ. Tình yêu gia đ ình, quê hương cũng lớn lên từ tiếnghát, lời ru đó. Trẻ mầm non dể xúc cảm, ngây thơ trong sáng nên rất d ể tiếpxúc với âm nhạc. Thế giới âm nhạc muôn màu, muôn sắc tạo điều kiện chotrẻ phát triển toàn diện: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm m ĩ,… Đ ể hun đúc cho các bé có tâm hồn dân tộc, giáo d ục nghệ thuật cổtruyền đóng vai trò hết sức quan trọng. Những cái hay, cái đẹp, những nétđặc sắc của dân tộc từ đời này qua đ ời khác đã theo các làn điệu dân ca tác Trang 1độ ng đến nhiều thế hệ. Những làn điệu dân ca, những sáng tác mang sắcthái dân tộc phải được đến sớm với tuổi thơ, lứa tuổ i hồn nhiên trong sáng. Trẻ m ầm non tiếp xúc dân ca quá muộn hoặc không được nghe dânca thì khi trưởng thành trẻ sẽ thờ ơ với dân ca hoặc có ưa thích thì cũng chỉlà âm nhạc tầm thường. D ân ca đối với trẻ là tiếp xúc nghệ thuật tổ ng hợp, thỏ a mãn tínhhình tượng đang phát triển mạnh ở trẻ. D ân ca nhằm mục đích cho trẻ tiếp thu với nền văn hóa truyền thốngmộ t cách tích cực, phù hợp hoạt động của trẻ. Đồng thời lời của những bàihát dân ca cho trẻ những nhận biết về đời số ng sinh hoạt dân gian mà trongnhững sáng tác hiện đại ít gặp. Trong chương trình, những bài hát dân ca dành cho trẻ rất ít, nếu cóthì chỉ dàn dựng cho một vài trẻ biểu diện trong chương trình lễ hội, chứchưa áp dụng rộng cho mọi cháu. Chủ yếu trẻ tiếp xúc với dân ca qua hìnhthức nghe cô hát. Những những bài hát dân ca mà cô hát lại không gần gũilắm với trẻ, làm cho trẻ không hứng thú lắm với dân ca. Tuổ i thơ của những thầy cô giáo chúng ta đã trải qua đầy êm đềmbên những đêm trăng, những đồng ruộng, cùng nhau đọc vè, đọc đồng dao,hát dân ca… còn trẻ của ngày nay dường như “tuổ i thơ của trẻ đang b ị đánhcắp”. Đó là điều đ ã làm tôi trăn trở. Vì vậy trong chương trình giảng dạycủa mình tôi đ ã cố gắn lựa chọn, lồ ng ghép một số bài dân ca phù hợp vớitrẻ. Tôi hy vọng rằng dân ca sẽ mang đ ến cho trẻ niềm say mê hứng thú. Trang 2Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Hãy mang dân ca đến gần hơn với trẻ mẫugiáo”.2/. Mục đích đề tài Mang dân ca đ ến gần hơn với trẻ m ẫu giáo nhằm mục đích: a/. Giáo d ục nghệ thuật, bồi dưỡng tình cảm dân tộc. Mỗi đ ất nước, mỗ i dân tộc đều có nét văn hóa riêng. Những nét vănhóa dó là những phong tục, truyền thống,… được lưu truyền từ đời này quađời khác. D ân ca thường là những câu vần, lời thơ gắn liền âm điệu cao thấp.D ân ca là vật báu mà bất cứ dân tộc nào cũng ra sức nâng niu, giữ gìn. Dânca xuất hiện từ nhân dân và ngược lại tác động đến đời sống nhân dân. D ân ca Việt Nam có nhiều luyến láy. Từ những làn điệu đơn sơ, quaquá trình phát triển trở thành những khúc dân ca. Nhịp điệu tiết tấu của dânca liên quan chắt đ ến nhịp điệu tiết tấu c ủa thơ, phải kể đến từ đa âm trongtiếng V iệt. Ví dụ: “Kéo cưa lừa x ẻ”, “dung dăng dung dẻ”,… Cấu trúc dân ca Việt thường có những tiếng đệm vào giữa hoặc cuốicâu. Dân ca Việt đa dạng, phong phú giúp trẻ dễ tiếp xúc, dễ thuộc, d ễ hát,giúp tăng vốn từ cho trẻ, giúp trẻ hiểu thêm phong tục tập quán từng vùngmiền qua các giai điệu, tiết tấu, động tác múa, trang phục,… Trẻ tiếp xúc và hoạt đ ộng với các bài dân ca hình thành ở trẻ tình yêuquê hương đ ất nước sâu đậm. Trang 3 b/. Hình thành và phát triển nhân cách dân tộc cho trẻ Âm nhạc là món ăn tinh thần đối với trẻ, nếu thiếu nó trẻ chỉ là“những bông hoa khô héo”. Những nhà nghiên cứu đ ã chỉ ra rằng âm nhạcgiúp trẻ thoải mái, học tập và ho ạt động tốt, trí nhớ phát triển, trí tưởngtưởng ngày càng phong phú. Những âm thanh có tổ chức chặt chẽ của âmnhạc giúp phát triển đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ... M. Gorki nhận xét: “Âm nhạc có tác động kì diệu đến tân đáy lòng,nó khám phá ra các phẩm chất cao quí của con người. Chính vì vậy, ngườilớn cần đặc biệt quan tâm đ ến việc giáo d ục âm nhạc cho trẻ càng sớmcàng tốt”. Âm nhạc quan trọng thì âm nhạc dân tộc càng quan trọng hơn đối vớitrẻ. Những cái hay, cái đẹp, những nét đặc sắc ...