Mạng lưới đầu tư và thương mại toàn cầu
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 75.50 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một chương trình kinh doanh điện tử nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam phát đạt trong một nền kinh tế toàn cầu theo khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới. Tác giả: Ngài Miguel Pardo de ZelaTham tán Thương mạiĐại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà nội
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng lưới đầu tư và thương mại toàn cầuMạng lưới đầu tư và thương mại toàn cầu Một chương trình kinh doanh điện tử nhằm hỗ trợ các doanhnghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam phát đạt trong một nền kinh tế toàn cầu theo khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới Tác giả: Ngài Miguel Pardo de Zela Tham tán Thương mại Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà nội Diễn đàn doanh nghiệp điện tử 2007 Ngày 17 tháng 1 năm 2007 1Hôm nay chúng tôi gặp mặt nơi đây để chia sẻ ý tưởng về thương mại điện tử, và khi có thể,cùng theo đuổi những ý tưởng hứa hẹn nhất trong việc trợ giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ(“DNVVN”) của Việt nam có thể làm ăn phát đạt trong một nền kinh tế toàn cầu theo khuônkhổ Tổ chức Thương mại Thế giới (“WTO”). Tôi hy vọng quý vị sẽ thấy hệ thống quản lýđầu tư và thương mại toàn cầu (“GTIM”) là một ý tưởng đáng giá để dành thời gian tới dự vàủng hộ.Lời giới thiệu:Việt nam đã chính thức gia nhập WTO vào tháng này. Đây cũng là thời gian bản thân WTOđang trong vòng đàm phán tự do hóa các quy định đầu tư và thương mại thế giới là vòng đàmphán Doha. Dù điều gì sẽ trở thành các nguyên tắc cuối cùng, những cuộc thảo luận này chothấy một xu hướng khá rõ: các rào cản đầu tư và thương mại sẽ tiếp tục giảm, trong một sốtrường hợp sẽ bị rỡ bỏ. Khi đó, sẽ trở thành một môi trường hoạt động tự do hơn bao giờhết, và tất cả các doanh nghiệp ở mọi nơi, chắc chắn là bao gồm cả các doanh nghiệp ở Việtnam, sẽ phải có tính cạnh tranh càng cao càng tốt để hưởng lợi từ việc gia nhập WTO.Trong năm nay sẽ có nhiều hội thảo, hội nghị, diễn đàn… nhắm tới chủ đề những thách thứcvà cơ hội gia nhập WTO dành cho các DNVVN của Việt nam. Tôi lấy làm vinh hạnh là mộttrong những diễn giả đầu tiên; thực sự, vinh hạnh hơn vì có trực tiếp liên quan tới chủ đềnhiều lúc thu hút sự chú ý của tôi: nếu động lực của sự tăng trưởng kinh tế ở tất cả các nước,đã và đang phát triển, là cộng đồng DNVVN, thì quý vị đã trợ giúp thế nào để họ có thể khaithác hết tiềm năng của mình. Câu hỏi này khá hay với một quốc gia đang phát triển như ViệtNam nơi có thêm thách thức của việc chuyển dịch từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tếthị trường… ở đó vai trò của các DNVVN là hoàn toàn mới.Tổng quan:Hôm nay tôi vui lòng công bố lần đầu tiên một “giải pháp” thương mại điện tử--- cùng pháttriển trong suốt hai năm qua tại Việt nam bởi các nhà tư vấn quản lý tư nhân, các trung tâmphát triển phần mềm, và phòng Thương mại của Đại sứ quán Hoa Kỳ--- mà chúng tôi hyvọng sẽ giúp các DNVVN thành đạt trong một nền kinh tế toàn cầu hóa theo khuôn khổ củaWTO. Nhân thể, với thuật ngữ “toàn cầu hóa” tôi muốn nói rằng gần như mọi thứ sản xuất ởbất cứ nước nào trên thế giới ngày nay đều được lắp ráp từ những bộ phận khác nhau sảnxuất tại một số nước khác nhau mà mỗi nước đều là nơi sản xuất có chi phí hiệu quả cho bộphận đó. Tại Việt Nam, quý vị chỉ cần nhìn vào bất cứ doanh nghiệp nào trong hàng trămdoanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hoạt động tại quý quốc là có thể nhanhchóng hiểu nghĩa của một nền kinh tế thế giới “toàn cầu hóa”.Những gì tôi sẽ làm ngày hôm này là mô tả sơ bộ “giải pháp” và … quan trọng là… một sốnguyên tắc chúng tôi quyết định áp dụng khi chúng tôi phát triển nó… những nguyên tắcchúng tôi tin là sẽ làm cho nó bền vững với thời gian. Chúng tôi gọi đó là “giải pháp” Hệ 2thống Quản lý Đầu tư và Thương mại Toàn cầu (“GTIM”). Về căn bản, đó là một hệ thốngquản lý tri thức cho phép các DNVVN của Việt Nam tham gia một nền kinh tế thế giới đangcó xu hướng toàn cầu hóa bằng cách: 1) phát triển năng lực qua bốn lĩnh vực quản lý kinh doanh cốt lõi; 2) cung cấp một nền tảng ứng dụng web mà nơi đó năng lực có thể được ứng dụng có lợi nhuận cho các giao dịch kinh doanh thực sự.Vậy, làm thế nào để xác định những mục tiêu của “Hệ thống GTIM”?Trước hết, chúng tôi đã nghĩ qua việc quản lý đầu tư và thương mại quốc tế có ý nghĩa thếnào cho một DNVVN. Nói chuyện với những DNVVN ở một số quốc gia, đúc rút kinhnghiệm từ bản thân, và xem xét những kiến thức học thuật và kinh doanh từ một lượng lớnnguồn thông tin… một ý tưởng căn bản được nêu lên: thành công của DNVVN trong một kiềnkinh tế toàn cầu hóa đòi hỏi làm chủ bốn quy trình kinh doanh cốt lõi. Bất cứ điều gì cúng tôicó thể phát trển về hệ thống GTIM nên được xem xét từ góc độ này. Đó là nền tảng đầu tiênvà trước hết của các nguyên tắc.Vậy, bốn quy trình kinh doanh cốt lõi chúng tôi xác định được là gì?Tôi kỳ vọng chúng sẽ không có gì ngạc nghiên với quý vị vì chung được áp dụng cho tất cảcác doanh nghiệp, không chỉ những doanh nghiệp mong muốn thành đạt trong đầu tư vàthương mại quốc tế. Đó là: - thu thập thông tin thị trường; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng lưới đầu tư và thương mại toàn cầuMạng lưới đầu tư và thương mại toàn cầu Một chương trình kinh doanh điện tử nhằm hỗ trợ các doanhnghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam phát đạt trong một nền kinh tế toàn cầu theo khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới Tác giả: Ngài Miguel Pardo de Zela Tham tán Thương mại Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà nội Diễn đàn doanh nghiệp điện tử 2007 Ngày 17 tháng 1 năm 2007 1Hôm nay chúng tôi gặp mặt nơi đây để chia sẻ ý tưởng về thương mại điện tử, và khi có thể,cùng theo đuổi những ý tưởng hứa hẹn nhất trong việc trợ giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ(“DNVVN”) của Việt nam có thể làm ăn phát đạt trong một nền kinh tế toàn cầu theo khuônkhổ Tổ chức Thương mại Thế giới (“WTO”). Tôi hy vọng quý vị sẽ thấy hệ thống quản lýđầu tư và thương mại toàn cầu (“GTIM”) là một ý tưởng đáng giá để dành thời gian tới dự vàủng hộ.Lời giới thiệu:Việt nam đã chính thức gia nhập WTO vào tháng này. Đây cũng là thời gian bản thân WTOđang trong vòng đàm phán tự do hóa các quy định đầu tư và thương mại thế giới là vòng đàmphán Doha. Dù điều gì sẽ trở thành các nguyên tắc cuối cùng, những cuộc thảo luận này chothấy một xu hướng khá rõ: các rào cản đầu tư và thương mại sẽ tiếp tục giảm, trong một sốtrường hợp sẽ bị rỡ bỏ. Khi đó, sẽ trở thành một môi trường hoạt động tự do hơn bao giờhết, và tất cả các doanh nghiệp ở mọi nơi, chắc chắn là bao gồm cả các doanh nghiệp ở Việtnam, sẽ phải có tính cạnh tranh càng cao càng tốt để hưởng lợi từ việc gia nhập WTO.Trong năm nay sẽ có nhiều hội thảo, hội nghị, diễn đàn… nhắm tới chủ đề những thách thứcvà cơ hội gia nhập WTO dành cho các DNVVN của Việt nam. Tôi lấy làm vinh hạnh là mộttrong những diễn giả đầu tiên; thực sự, vinh hạnh hơn vì có trực tiếp liên quan tới chủ đềnhiều lúc thu hút sự chú ý của tôi: nếu động lực của sự tăng trưởng kinh tế ở tất cả các nước,đã và đang phát triển, là cộng đồng DNVVN, thì quý vị đã trợ giúp thế nào để họ có thể khaithác hết tiềm năng của mình. Câu hỏi này khá hay với một quốc gia đang phát triển như ViệtNam nơi có thêm thách thức của việc chuyển dịch từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tếthị trường… ở đó vai trò của các DNVVN là hoàn toàn mới.Tổng quan:Hôm nay tôi vui lòng công bố lần đầu tiên một “giải pháp” thương mại điện tử--- cùng pháttriển trong suốt hai năm qua tại Việt nam bởi các nhà tư vấn quản lý tư nhân, các trung tâmphát triển phần mềm, và phòng Thương mại của Đại sứ quán Hoa Kỳ--- mà chúng tôi hyvọng sẽ giúp các DNVVN thành đạt trong một nền kinh tế toàn cầu hóa theo khuôn khổ củaWTO. Nhân thể, với thuật ngữ “toàn cầu hóa” tôi muốn nói rằng gần như mọi thứ sản xuất ởbất cứ nước nào trên thế giới ngày nay đều được lắp ráp từ những bộ phận khác nhau sảnxuất tại một số nước khác nhau mà mỗi nước đều là nơi sản xuất có chi phí hiệu quả cho bộphận đó. Tại Việt Nam, quý vị chỉ cần nhìn vào bất cứ doanh nghiệp nào trong hàng trămdoanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hoạt động tại quý quốc là có thể nhanhchóng hiểu nghĩa của một nền kinh tế thế giới “toàn cầu hóa”.Những gì tôi sẽ làm ngày hôm này là mô tả sơ bộ “giải pháp” và … quan trọng là… một sốnguyên tắc chúng tôi quyết định áp dụng khi chúng tôi phát triển nó… những nguyên tắcchúng tôi tin là sẽ làm cho nó bền vững với thời gian. Chúng tôi gọi đó là “giải pháp” Hệ 2thống Quản lý Đầu tư và Thương mại Toàn cầu (“GTIM”). Về căn bản, đó là một hệ thốngquản lý tri thức cho phép các DNVVN của Việt Nam tham gia một nền kinh tế thế giới đangcó xu hướng toàn cầu hóa bằng cách: 1) phát triển năng lực qua bốn lĩnh vực quản lý kinh doanh cốt lõi; 2) cung cấp một nền tảng ứng dụng web mà nơi đó năng lực có thể được ứng dụng có lợi nhuận cho các giao dịch kinh doanh thực sự.Vậy, làm thế nào để xác định những mục tiêu của “Hệ thống GTIM”?Trước hết, chúng tôi đã nghĩ qua việc quản lý đầu tư và thương mại quốc tế có ý nghĩa thếnào cho một DNVVN. Nói chuyện với những DNVVN ở một số quốc gia, đúc rút kinhnghiệm từ bản thân, và xem xét những kiến thức học thuật và kinh doanh từ một lượng lớnnguồn thông tin… một ý tưởng căn bản được nêu lên: thành công của DNVVN trong một kiềnkinh tế toàn cầu hóa đòi hỏi làm chủ bốn quy trình kinh doanh cốt lõi. Bất cứ điều gì cúng tôicó thể phát trển về hệ thống GTIM nên được xem xét từ góc độ này. Đó là nền tảng đầu tiênvà trước hết của các nguyên tắc.Vậy, bốn quy trình kinh doanh cốt lõi chúng tôi xác định được là gì?Tôi kỳ vọng chúng sẽ không có gì ngạc nghiên với quý vị vì chung được áp dụng cho tất cảcác doanh nghiệp, không chỉ những doanh nghiệp mong muốn thành đạt trong đầu tư vàthương mại quốc tế. Đó là: - thu thập thông tin thị trường; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạng lưới đầu tư thương mại toàn cầu chương trình kinh doanh điện tử hỗ trợ doanh nghiệp kinh tế toàn cầu Tổ chức Thương mại Thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 297 0 0 -
105 trang 144 0 0
-
Tóm Tắt Sách Quản Trị Marketing Của Philip Kotler
67 trang 104 0 0 -
53 trang 77 0 0
-
Hướng dẫn ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Việt Đức, Hà Nội
10 trang 57 0 0 -
87 trang 49 3 0
-
Báo cáo: Chiến lược marketing của công ty Unilever
36 trang 42 0 0 -
2 trang 36 0 0
-
7 trang 35 0 0
-
7 trang 34 0 0