Mạng lưới xã hội và thương mại: Nghiên cứu trường hợp làng nghề truyền thống và hợp tác xã nông nghiệp vùng Tây Nam Bộ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 76
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành nghiên cứu thực trạng liên kết và mạng lưới xã hội trong các HTX nông nghiệp, làng nghề là cần thiết nhằm đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả liên kết trong tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng lưới xã hội và thương mại: Nghiên cứu trường hợp làng nghề truyền thống và hợp tác xã nông nghiệp vùng Tây Nam Bộ TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 DOI: 10.35382/18594816.1.39.2020.567 MẠNG LƯỚI XÃ HỘI VÀ THƯƠNG MẠI: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP VÙNG TÂY NAM BỘ Nguyễn Thị Cẩm Phương1 , Diệp Thanh Tùng2 SOCIAL NETWORKS AND COMMERCE: A CASE STUDY ON TRADITIONAL CRAFT VILLAGES AND AGRICULTURAL COOPERATIVES IN THE SOUTHWESTERN REGION Nguyen Thi Cam Phuong1 , Diep Thanh Tung2 Tóm tắt – Mạng lưới xã hội càng đa dạng Abstract – The more diversified social càng ảnh hưởng tích cực đến các liên kết networks are the more positive impacts on the trong phát triển kinh tế hộ gia đình. Yếu tố về links in household economic development. văn hóa, tôn giáo và dân tộc có ảnh hưởng The factors of culture, religion, and ethnicity đến việc hình thành các liên kết trong sản have a strong influence on the formation xuất. Kết quả nghiên cứu tình huống tại làng of links in production. The case study re- nghề truyền thống Tây Nam Bộ cho thấy, làng sults in traditional craft villages in Southern nghề của người dân tộc Khmer được hình Vietnam show that the craft villages of the thành dựa trên yếu tố về văn hóa và sự đồng Khmer are formed based on cultural factors tộc. Điều này khẳng định tính cộng đồng của and ethnicity. This affirms the community người dân tộc Khmer trong liên kết sản xuất. of Khmer people in economic linkages. In Đồng thời, kết quả nghiên cứu tình huống tại addition, the case study results in the coop- các hợp tác xã cũng chỉ ra rằng, yếu tố về eratives also show that religious and ethnic tôn giáo và dân tộc ảnh hưởng không nhỏ factors significantly affect to the development đến việc phát triển mạng lưới xã hội và hình of social networks and the formation of links thành các liên kết trong sản xuất. Ngoài ra, in production. Furthermore, the development việc phát triển làng nghề, hợp tác xã theo xu of craft villages and cooperatives following hướng hiện nay góp phần thúc đẩy việc hình the current trend contributes to promoting thành các mối quan hệ thương mại hiện đại the formation of modern commercial rela- trong nền kinh tế. tionships in the economy. Từ khóa: hợp tác xã nông nghiệp, làng Keywords: agricultural cooperatives, cul- nghề truyền thống, liên kết sản xuất, mạng ture and economics, economic linkages, lưới xã hội, văn hóa và kinh tế. social network, traditional craft villages. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1,2 Trường Đại học Trà Vinh Ngày nhận bài: 4/8/2020; Ngày nhận kết quả bình duyệt: Thực tiễn đã chứng minh, cùng với các 25/8/2020; Ngày chấp nhận đăng: 31/8/2020 thành phần kinh tế khác, kinh tế tập thể, hợp Email: camphuong@tvu.edu.vn 1,2 Tra Vinh University tác xã (HTX), làng nghề đóng vai trò quan Received date: 4th August 2020; Revised date: 25th trọng cho phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh August 2020; Accepted date: 31st August 2020 tế tư nhân, góp phần xóa đói, giảm nghèo 45 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 KINH TẾ - XÃ HỘI và ổn định an sinh xã hội. HTX, tổ hợp tác làng nghề thủ công bởi sản xuất phụ thuộc là nơi tập hợp những người lao động, người vào các yếu tố văn hóa được thể hiện như sản xuất nhỏ lại với nhau thành một tổ chức tính lịch sử, giá trị biểu tượng và các hành kinh tế chung để cùng sản xuất, kinh doanh vi thực hành văn hóa khác, đặc biệt, văn hóa và cạnh tranh trên thị trường. định hình phát triển kinh tế mà không đánh Tính đến cuối năm 2019, cả nước đã có mất bản sắc của mình. trên 110.000 Tổ hợp tác, 24.618 HTX, thu Công trình của Tạ Thị Tâm [3] cho thấy, hút hơn 6 triệu thành viên tham gia, tạo việc việc hình thành các mạng lưới xã hội tạo sự làm thường xuyên cho khoảng 2,5 triệu người liên kết trong nghề nghiệp của họ. Đồng thời, [1]. Bên cạnh những mặt tích cực, HTX cũng quan hệ tộc người tác động không nhỏ đến còn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động, tốc hoạt động giao thương của các tiểu thương. độ phát triển vẫn chưa tương xứng với tiềm Trong các mối quan hệ của tiểu thương, ngoài năng, một số HTX, làng nghề hoạt động chưa việc phải duy trì mối quan hệ hiện có, họ còn hiệu quả. Thực tế cũng cho thấy, một số HTX phải tiếp tục xây dựng những liên hệ, liên nông nghiệp sau khi được thành lập và đi kết mới với bạn hàng. Bên cạnh đó, nghiên vào hoạt động không phát huy được vai trò cứu của Nguyễn Quý Thanh và Cao Thị Hải làm cầu nối giữa các thành viên, nông dân Bắc [4] chứng minh nguyên lí đồng dạng như với doanh nghiệp trong gắn kết tiêu thụ sản một cơ chế hình thành mạng lưới quan hệ xã phẩm hàng hóa để gia tăng giá trị sau sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng lưới xã hội và thương mại: Nghiên cứu trường hợp làng nghề truyền thống và hợp tác xã nông nghiệp vùng Tây Nam Bộ TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 DOI: 10.35382/18594816.1.39.2020.567 MẠNG LƯỚI XÃ HỘI VÀ THƯƠNG MẠI: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP VÙNG TÂY NAM BỘ Nguyễn Thị Cẩm Phương1 , Diệp Thanh Tùng2 SOCIAL NETWORKS AND COMMERCE: A CASE STUDY ON TRADITIONAL CRAFT VILLAGES AND AGRICULTURAL COOPERATIVES IN THE SOUTHWESTERN REGION Nguyen Thi Cam Phuong1 , Diep Thanh Tung2 Tóm tắt – Mạng lưới xã hội càng đa dạng Abstract – The more diversified social càng ảnh hưởng tích cực đến các liên kết networks are the more positive impacts on the trong phát triển kinh tế hộ gia đình. Yếu tố về links in household economic development. văn hóa, tôn giáo và dân tộc có ảnh hưởng The factors of culture, religion, and ethnicity đến việc hình thành các liên kết trong sản have a strong influence on the formation xuất. Kết quả nghiên cứu tình huống tại làng of links in production. The case study re- nghề truyền thống Tây Nam Bộ cho thấy, làng sults in traditional craft villages in Southern nghề của người dân tộc Khmer được hình Vietnam show that the craft villages of the thành dựa trên yếu tố về văn hóa và sự đồng Khmer are formed based on cultural factors tộc. Điều này khẳng định tính cộng đồng của and ethnicity. This affirms the community người dân tộc Khmer trong liên kết sản xuất. of Khmer people in economic linkages. In Đồng thời, kết quả nghiên cứu tình huống tại addition, the case study results in the coop- các hợp tác xã cũng chỉ ra rằng, yếu tố về eratives also show that religious and ethnic tôn giáo và dân tộc ảnh hưởng không nhỏ factors significantly affect to the development đến việc phát triển mạng lưới xã hội và hình of social networks and the formation of links thành các liên kết trong sản xuất. Ngoài ra, in production. Furthermore, the development việc phát triển làng nghề, hợp tác xã theo xu of craft villages and cooperatives following hướng hiện nay góp phần thúc đẩy việc hình the current trend contributes to promoting thành các mối quan hệ thương mại hiện đại the formation of modern commercial rela- trong nền kinh tế. tionships in the economy. Từ khóa: hợp tác xã nông nghiệp, làng Keywords: agricultural cooperatives, cul- nghề truyền thống, liên kết sản xuất, mạng ture and economics, economic linkages, lưới xã hội, văn hóa và kinh tế. social network, traditional craft villages. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1,2 Trường Đại học Trà Vinh Ngày nhận bài: 4/8/2020; Ngày nhận kết quả bình duyệt: Thực tiễn đã chứng minh, cùng với các 25/8/2020; Ngày chấp nhận đăng: 31/8/2020 thành phần kinh tế khác, kinh tế tập thể, hợp Email: camphuong@tvu.edu.vn 1,2 Tra Vinh University tác xã (HTX), làng nghề đóng vai trò quan Received date: 4th August 2020; Revised date: 25th trọng cho phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh August 2020; Accepted date: 31st August 2020 tế tư nhân, góp phần xóa đói, giảm nghèo 45 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 KINH TẾ - XÃ HỘI và ổn định an sinh xã hội. HTX, tổ hợp tác làng nghề thủ công bởi sản xuất phụ thuộc là nơi tập hợp những người lao động, người vào các yếu tố văn hóa được thể hiện như sản xuất nhỏ lại với nhau thành một tổ chức tính lịch sử, giá trị biểu tượng và các hành kinh tế chung để cùng sản xuất, kinh doanh vi thực hành văn hóa khác, đặc biệt, văn hóa và cạnh tranh trên thị trường. định hình phát triển kinh tế mà không đánh Tính đến cuối năm 2019, cả nước đã có mất bản sắc của mình. trên 110.000 Tổ hợp tác, 24.618 HTX, thu Công trình của Tạ Thị Tâm [3] cho thấy, hút hơn 6 triệu thành viên tham gia, tạo việc việc hình thành các mạng lưới xã hội tạo sự làm thường xuyên cho khoảng 2,5 triệu người liên kết trong nghề nghiệp của họ. Đồng thời, [1]. Bên cạnh những mặt tích cực, HTX cũng quan hệ tộc người tác động không nhỏ đến còn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động, tốc hoạt động giao thương của các tiểu thương. độ phát triển vẫn chưa tương xứng với tiềm Trong các mối quan hệ của tiểu thương, ngoài năng, một số HTX, làng nghề hoạt động chưa việc phải duy trì mối quan hệ hiện có, họ còn hiệu quả. Thực tế cũng cho thấy, một số HTX phải tiếp tục xây dựng những liên hệ, liên nông nghiệp sau khi được thành lập và đi kết mới với bạn hàng. Bên cạnh đó, nghiên vào hoạt động không phát huy được vai trò cứu của Nguyễn Quý Thanh và Cao Thị Hải làm cầu nối giữa các thành viên, nông dân Bắc [4] chứng minh nguyên lí đồng dạng như với doanh nghiệp trong gắn kết tiêu thụ sản một cơ chế hình thành mạng lưới quan hệ xã phẩm hàng hóa để gia tăng giá trị sau sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạng lưới xã hội Mạng lưới thương mại Làng nghề truyền thống Hợp tác xã nông nghiệp Phát triển kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
48 trang 310 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 269 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 193 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 182 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 171 0 0 -
24 trang 160 0 0
-
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 149 0 0 -
Thủ tục công nhận làng nghề truyền thống
5 trang 144 0 0 -
81 trang 127 1 0