Mạng máy tính - Hồ Viết Hướng
Số trang: 127
Loại file: ppt
Dung lượng: 961.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một tập hợp của các máy tính độc lậpđược kết nối bằng một cấu trúc nào đó.Hai máy tính được gọi là kết nối nếuchúng có thể trao đổi thông tin. Kết nốikhông cần phải là dây đồng, cáp quang,sóng ngắn, sóng hồng ngoại và truyền vệtinh đều có thể sử dụng. Mạng bao gồmnhiều kích cỡ, hình thức và dạng khácnhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng máy tính - Hồ Viết HướngMẠNG MÁY TÍNH Biên soạn: Hồ Viết Hướng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU• Khái niệm về mạng máy tính• Lịch sử phát triển• Mô hình OSI Mạng máy tính• Một tập hợp của các máy tính độc lập được kết nối bằng một cấu trúc nào đó.• Hai máy tính được gọi là kết nối nếu chúng có thể trao đổi thông tin. Kết nối không cần phải là dây đồng, cáp quang, sóng ngắn, sóng hồng ngoại và truyền vệ tinh đều có thể sử dụng. Mạng bao gồm nhiều kích cỡ, hình thức và dạng khác nhau.Mô hình OSI (Open Systems Interconnection) Mô hình tham chiếu• OSI OSI – Open System Interconnection• Physical layer – Truyền bit – Tốc độ truyền – Giao tiếp điện/cơ – Phương tiện truyền dẫn – Chế độ truyền dẫn (simplex, half-duplex, full- duplex) OSI – Open System Interconnection• Data Link layer – Đóng Frame – Ghi địa chỉ – Điều khiển luồng – Kiểm soát lỗi – Điều khiển truy nhập (mạng broadcast) OSI – Open System Interconnection• Network layer – Tạo kết nối logic end-to-end – Ghi địa chỉ – Dẫn đường OSI – Open System Interconnection• Transport layer – Địa chỉ dịch vụ – Phân mảnh và gộp (segmentation & reassembly) – Điều khiển kết nối (connectionless, connection-oriented) – Điều khiển luồng – Kiểm soát lỗi OSI – Open System Interconnection• Session layer – Thiết lập, duy trì, đồng bộ tương tác (dialog controller)• Presentation layer – Định dạng (translation): thỏa thuận khuôn dạng dữ liệu để trao đổi dữ liệu – Mã hóa – Nén• Application layer – giao diện giữa tầng ứng dụng và mạng. OSI – Open System Interconnection• Truyền dữ liệu trong OSI LAN-Mạng cục bộ• Mạng cục bộ (Local area network-LAN), là mạng riêng trong một toà nhà hoặc khu trường mà kích thước có thể lên đến một vài kilometer.• Mạng LAN cổ điển chạy tốc độ tối đa từ 10 Mbps đến 100 Mbps• Các mạng LAN mới hoạt động với tốc độ lên đến 10 Gbps. Trong sách này chúng ta tham khảo mạng cổ điển và đo tốc độ đường truyền bằng megabits/sec (1 Mbps là 1,000,000 bits/sec) và gigabits/sec (1 Gbps là 1,000,000,000 bits/sec). Kiến trúc LAN 802.5 Token Ring802.3 Ethernet Metropolitan Area Networks• Một mạng thành phố (metropolitan area network-MAN), bao trùm một thành phố. Ví dụ tốt nhất về MAN là mạng truyền hình cáp đã có ở nhiều thành phố WAN• Mạng (wide area network-WAN), mở rộng trên một vùng địa lý lớn, thường là một quốc gia hoặc lục địa.• Nó chứa một tập hợp các máy tính có dự định để chạy các chương trình của người dùng• Các máy trạm (host) được kết nối bởi một mạng truyền thông con (communication subnet) hoặc chỉ gọi vắn tắt là mạng con (subnet). WAN• Mạng WANMô hình luân chuyển dữ liệu Mạng không dây• Truyền thông không dây kỹ thuật số không là ý tưởng mới. Năm 1901, Guglielmo Marconi (nhà vật lý người Ý) đã mô tả một máy điện tín không dây, dùng mã Morse (gồm các dấu chấm và gạch). Các hệ thống không dây hiện đại có thực thi tốt hơn nhưng ý tưởng cơ bản thì giống như vậy.• Mạng không dây có thể chia thành: – LAN không dây – WAN không dây Mạng không dây • IEEE 802.11• Bluetooth CHƯƠNG 2:CẤU TRÚC CỦA MẠNG (TOPOLOGY)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng máy tính - Hồ Viết HướngMẠNG MÁY TÍNH Biên soạn: Hồ Viết Hướng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU• Khái niệm về mạng máy tính• Lịch sử phát triển• Mô hình OSI Mạng máy tính• Một tập hợp của các máy tính độc lập được kết nối bằng một cấu trúc nào đó.• Hai máy tính được gọi là kết nối nếu chúng có thể trao đổi thông tin. Kết nối không cần phải là dây đồng, cáp quang, sóng ngắn, sóng hồng ngoại và truyền vệ tinh đều có thể sử dụng. Mạng bao gồm nhiều kích cỡ, hình thức và dạng khác nhau.Mô hình OSI (Open Systems Interconnection) Mô hình tham chiếu• OSI OSI – Open System Interconnection• Physical layer – Truyền bit – Tốc độ truyền – Giao tiếp điện/cơ – Phương tiện truyền dẫn – Chế độ truyền dẫn (simplex, half-duplex, full- duplex) OSI – Open System Interconnection• Data Link layer – Đóng Frame – Ghi địa chỉ – Điều khiển luồng – Kiểm soát lỗi – Điều khiển truy nhập (mạng broadcast) OSI – Open System Interconnection• Network layer – Tạo kết nối logic end-to-end – Ghi địa chỉ – Dẫn đường OSI – Open System Interconnection• Transport layer – Địa chỉ dịch vụ – Phân mảnh và gộp (segmentation & reassembly) – Điều khiển kết nối (connectionless, connection-oriented) – Điều khiển luồng – Kiểm soát lỗi OSI – Open System Interconnection• Session layer – Thiết lập, duy trì, đồng bộ tương tác (dialog controller)• Presentation layer – Định dạng (translation): thỏa thuận khuôn dạng dữ liệu để trao đổi dữ liệu – Mã hóa – Nén• Application layer – giao diện giữa tầng ứng dụng và mạng. OSI – Open System Interconnection• Truyền dữ liệu trong OSI LAN-Mạng cục bộ• Mạng cục bộ (Local area network-LAN), là mạng riêng trong một toà nhà hoặc khu trường mà kích thước có thể lên đến một vài kilometer.• Mạng LAN cổ điển chạy tốc độ tối đa từ 10 Mbps đến 100 Mbps• Các mạng LAN mới hoạt động với tốc độ lên đến 10 Gbps. Trong sách này chúng ta tham khảo mạng cổ điển và đo tốc độ đường truyền bằng megabits/sec (1 Mbps là 1,000,000 bits/sec) và gigabits/sec (1 Gbps là 1,000,000,000 bits/sec). Kiến trúc LAN 802.5 Token Ring802.3 Ethernet Metropolitan Area Networks• Một mạng thành phố (metropolitan area network-MAN), bao trùm một thành phố. Ví dụ tốt nhất về MAN là mạng truyền hình cáp đã có ở nhiều thành phố WAN• Mạng (wide area network-WAN), mở rộng trên một vùng địa lý lớn, thường là một quốc gia hoặc lục địa.• Nó chứa một tập hợp các máy tính có dự định để chạy các chương trình của người dùng• Các máy trạm (host) được kết nối bởi một mạng truyền thông con (communication subnet) hoặc chỉ gọi vắn tắt là mạng con (subnet). WAN• Mạng WANMô hình luân chuyển dữ liệu Mạng không dây• Truyền thông không dây kỹ thuật số không là ý tưởng mới. Năm 1901, Guglielmo Marconi (nhà vật lý người Ý) đã mô tả một máy điện tín không dây, dùng mã Morse (gồm các dấu chấm và gạch). Các hệ thống không dây hiện đại có thực thi tốt hơn nhưng ý tưởng cơ bản thì giống như vậy.• Mạng không dây có thể chia thành: – LAN không dây – WAN không dây Mạng không dây • IEEE 802.11• Bluetooth CHƯƠNG 2:CẤU TRÚC CỦA MẠNG (TOPOLOGY)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mạng máy tính tài liệu mạng máy tính bài giảng mạng máy tính giáo trình mạng máy tính lý thuyết mạng máy tính cơ sở mạng máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 268 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 253 1 0 -
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 248 0 0 -
47 trang 240 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 236 0 0 -
80 trang 222 0 0
-
122 trang 217 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 1
122 trang 215 0 0 -
Giáo trình môn học/mô đun: Mạng máy tính (Ngành/nghề: Quản trị mạng máy tính) - Phần 1
68 trang 205 0 0 -
Giáo trình căn bản về mạng máy tính -Lê Đình Danh 2
23 trang 193 0 0