Danh mục

Mang thai tháng thứ 8 chưa bị rạn da, đừng vội mừng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.42 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bởi vì rạn da do mang thai thường xuất hiện ở những tuần cuối cùng của thai kỳ và số lượng các vết rạn sẽ tăng lên rất nhanh do sự phát triển nhanh chóng của thai nhi ở thời kỳ này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mang thai tháng thứ 8 chưa bị rạn da, đừng vội mừng Mang thai tháng thứ 8chưa bị rạn da, đừng vội mừngBởi vì rạn da do mang thai thường xuất hiện ở những tuần cuối cùngcủa thai kỳ và số lượng các vết rạn sẽ tăng lên rất nhanh do sự pháttriển nhanh chóng của thai nhi ở thời kỳ này.Trong quá trình mang thai, mỗi phụ nữ thường tăng từ 12 – 17kg,điều này là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên ngay cả khi sinh xong và trởlại với trọng lượng ban đầu như trước khi sinh thì không có nghĩa làcác dấu vết của việc mang thai sẽ hoàn toàn biến mất khỏi cơ thểbạn: đó chính là những vết rạn da. Hiểu được nguyên nhân gây rạnda sẽ giúp bạn phòng ngừa phần nào nguy cơ bị rạn da và có nhữngbiện pháp để làm mờ chúng sau khi sinh con.Trên thực tế, không ai có thể biết trước được mình có bị rạn da haykhông. Tuy vậy gene đóng một vai trò không nhỏ bởi mỗi người đềuđược thừa hưởng mẫu da từ cha mẹ - điều đó có nghĩa là nếu mẹbạn bị rạn da khi mang bầu bạn thì rất có thể bạn cũng sẽ bị rạn dakhi mang bầu em bé của mình. Ngoài ra những người mang thai đôihoặc thai ba sẽ dễ bị rạn da hơn bởi bụng họ sẽ to hơn, da phải giãnnhiều hơn để có đủ “chỗ ở” cho các bé.Uống đủ nước khi mang thai cũng giúp các mẹ hạn chế tìnhtrạng rạn da đấy!Về cơ bản, rạn da là kết quả của việc collagen và các lớp đàn hồicủa da bị phá vỡ. Các dấu hiệu ban đầu có thể là cảm giác nóng rantrên da, ngứa hoặc thậm chí có người cảm thấy như bị kim chíchnhẹ. Những người bị rạn da nhiều hơn là những người sở hữu làn dacó độ đàn hồi thấp hơn – đồng nghĩa với việc càng mang thai khi quánhiều tuổi càng có nguy cơ bị rạn da cao, nhất là những người sinhcon ở độ tuổi sau 35 tuổi.Nếu bạn đang mang thai ở tháng thứ 8 và vẫn chưa thấy mình bị rạnda, đừng vội mừng! Rạn da do mang thai thường xuất hiện ở nhữngtuần cuối cùng của thai kỳ và số lượng các vết rạn sẽ tăng lên rấtnhanh do sự phát triển nhanh chóng của thai nhi ở thời kỳ này.Không chỉ ở vùng bụng, nhiều mẹ còn bị rạn da ở ngực, hông và đùinữa.Vậy bạn phải làm gì để phòng chống các vết rạn da?1. Sử dụng kem chống rạn daNhiều người tin rằng các loại sữa dưỡng da, kem và dầu dưỡng thể -trong đó có các loại kem được quảng cáo là chuyên chống rạn da -sẽ giúp họ ngăn ngừa hoặc giảm các vết rạn da. Trên thực tế cácsản phẩm này có thể có ích trong việc giảm ngứa khi da bắt đầu rạnvà phần nào giúp da ngậm nước tốt hơn. Tuy nhiên không có bằngchứng thực tế nào cho thấy chúng có tác dụng ngăn ngừa rạn da haylàm giảm các vết rạn da bạn đang có.Những gì bạn ăn trong thời kì mang thai cũng có ảnh hưởng khôngnhỏ tới việc rạn da.2. NướcThay vì việc chăm chỉ dùng các sản phẩm kem và sữa dưỡng thể,bạn nên chăm chỉ uống nước. Uống đủ nước giúp da được cung cấpđủ độ ẩm từ bên trong, vì vậy sẽ hạn chế các vết rạn da ở mức tốithiểu.3. Những gì bạn ănDuy trì một chế độ ăn uống lành mạnh cũng là một trong những cáchkhác để tránh rạn da. Trong quá trình mang thai, hãy chú ý cung cấpcho cơ thể đủ lượng vitamin A và C cần thiết. Điều này không cónghĩa là bạn cần uống viên vitamin bổ sung, chỉ cần bạn nhớ thêmvào khẩu phần ăn của mình những thức ăn nhiều vitamin A và C:vitamin A có nhiều trong cà rốt, khoai lang và xoài; còn vitamin C cónhiều trong cam, ớt chuông và cà chua.Những bài tập thể dục nhẹ nhàng vừa tốt cho bé vừa có lợi cho mẹ.4. Theo dõi trọng lượng của bạnTăng cân đột biến là một trong những nguyên nhân gây rạn da đốivới hầu hết mọi người nói chung chứ không chỉ riêng đối với phụ nữmang thai. Bởi vậy bạn cần theo dõi trọng lượng của mình; tốt nhất làtăng cân đều và từ từ. Những bài tập thể dục nhẹ nhàng dành cho bàbầu sẽ giúp bạn giữ cân nặng của mình ở mức ổn định mà khônggây ảnh hưởng tiêu cực đến em bé trong bụng.5. Điều trị rạn da sau sinhTheo y học phương Tây, điều trị bằng Laser là một trong nhữngphương pháp tốt nhất để phục hồi làn da đã bị rạn bởi với phươngpháp này các collagen bị phá vỡ có thể được xây dựng lại. Tuy nhiênkhông phải ai cũng có thể có đủ điều kiện kinh tế để điều trị bằngLaser. Hiện nay có nhiều mẹ đang lan truyền mẹo xử lý rạn da saukhi sinh bằng cách bôi nghệ hoặc bôi rượu ngâm gừng – nghệ trựctiếp lên vùng da bị rạn trong khoảng 1-2 tháng. Phương pháp nàycần đến sự kiên nhẫn khi thực hiện bởi không chỉ phải ngửi mùi rượumà bạn còn phải chịu đựng màu sắc của nghệ trên da mình nữa,ngoài ra cũng chưa có nghiên cứu nào chứng minh được hiệu quảcũng như các tác động tích cực hay tiêu cực của nó lên cơ thể bạn.Chính vì vậy bạn hãy cân nhắc thật kỹ trước khi áp dụng mẹo nàycho mình nhé! ...

Tài liệu được xem nhiều: