Mạng truyền số liệu chuyển mạch gói X25
Số trang: 160
Loại file: doc
Dung lượng: 692.00 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các tuyến liên lạc của mạng là các thành phần để ghép nối cùng với các thành phần khác của một mạng chuyển mạch gói. Công nghệ chính xác được dùng cho các tuyến mạng độc lập với các giao thức cấp cao hơn bao trùm lên các tuyến. Chủ đích của các tuyến là chuyển thông tin của các giao thức cấp cao hơn từ một địa điểm vật lý tới một địa điểm khác với sự biến dạng tin ít nhất.
Trừ các trường hợp đặc biệt, các tuyến mạng chuyển mạch gói là "chuỗi bit". Tức là thông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng truyền số liệu chuyển mạch gói X25 Mạng truyền số liệu chuyển mạch gói X25 Mạng truyền số liệu chuyển mạch gói X25 Các thành phần của mạng chuyển mạch gói X.25 - Giao thức mạng chuyển mạch gói Bảo mật trong các mạng chuyển mạch gói Khi nào sử dụng chuyển mạch gói Các giao tiếp vật lý của mạng chuyển mạch gói Trang bị cho các mạng chuyển mạch gói 3. Các thành phần của mạng chuyển mạch gói • 3.1. Mở đầu • 3.2. Các tuyến liên lạc của mạng • 3.3. Thiết bị chuyển mạch gói o 3.3.1. Giao tiếp lớp vật lý o 3.3.2. Giao tiếp lớp tuyến o 3.3.3. Modul chuyển mạch gói o 3.3.4. Modul quản lý mạng o 3.3.5. Cấu trúc phần cứng của các bộ chuyển mạch gói o 3.3.6. Đặc tính của thiết bi chuyển mạch gói • 3.4. Các PAD o 3.4.1. Giao tiếp không đồng bộ o 3.4.2. Module chuyển đổi ký tự - gói o 3.4.3. Module giao thức lớp mạng o 3.4.4. Giao tiếp lớp tuyến o 3.4.5. Giao tiếp vật lý o 3.4.6. Module quản lý mạng o 3.4.7. Cấu trúc phần cứng của PAD o 3.4.8. Chất lượng của PAD • 3.5. Các giao tiếp chủ o 3.5.1. Cấu trúc phần cứng của giao tiếp chủ o 3.5.2. Hiệu quả của giao tiếp chủ • 3.6. Các đường nối cổng mạng o 3.6.1. Phần cứng của cửa cổng o 3.6.2. Hiệu ích của cửa cổng • 3.7. Hệ thống quản lý mạng o 3.7.1. Giao tiếp quản lý mạng NMS o 3.7.2. Phần cứng và phần mềm của NMS • 3.8. Kết luận Chương 3.Các thành phần của mạng chuyển mạch gói 3.1. Mở đầu Chương này ta sẽ xem xét chi tiết hơn các chức nǎng của các thành phần tạo nên mạng chuyển mạch gói. Mỗi một kiểu thành phần có một tập hợp đặc tính riêng của nó. Cần phải hiểu các khía cạnh riêng của các đặc tính của các thành phần nếu sự quyết định chuẩn xác cần được tạo ra khi ghép với nhau vào một mạng chuyển mạch gói. 3.2. Các tuyến liên lạc của mạng Các tuyến liên lạc của mạng là các thành phần để ghép nối cùng với các thành phần khác của một mạng chuyển mạch gói. Công nghệ chính xác được dùng cho các tuyến mạng độc lập với các giao thức cấp cao hơn bao trùm lên các tuyến. Chủ đích của các tuyến là chuyển thông tin của các giao thức cấp cao hơn từ một địa điểm vật lý tới một địa điểm khác với sự biến dạng tin ít nhất. Trừ các trường hợp đặc biệt, các tuyến mạng chuyển mạch gói là chuỗi bit. Tức là thông tin chuyển qua tuyến được chuyển đi từng bit một. Nếu thông tin có thể phát đi theo cả hai hướng đồng thời thì gọi là tuyến song công hoàn toàn. Nếu thông tin chỉ được phát đi theo một hướng ở một thời điểm thì tuyến này là bán song công. Để thông tin phát đi được khôi phục lại ở máy thu thì luồng tin chuỗi bit cần phải được chuyển đổi lại sang dạng tin trong bộ nhớ của máy thu. Máy thu cần phải được cung cấp tín hiệu đồng hồ nhịp để xác định chính xác thông tin gì đang được thu nhận. Tín hiệu đồng hồ này cho máy thu biết khi nào cần lấy mẫu tín hiệu số liệu để khôi phục thông tin. Hình 3.1 mô tả tín hiệu đồng hồ này được sử dụng như thế nào để lấy mẫu luồng số liệu cần thu. Tuỳ thuộc vào từng kiểu chính xác của tuyến thông tin, có thể có một tín hiệu đồng hồ riêng cho mỗi hướng chuyển tin; chỉ một đồng hồ được dùng cho cả hai hướng hoặc không có tín hiệu đồng hồ nào cả. ở trường hợp sau, luồng số liệu cũng mang theo cả thông tin về đồng hồ nhịp. Có nhiều phương pháp riêng để mã hoá luồng số liệu cho phép đồng hồ này có thể tách ra từ số liệu một loại kỹ thuật được gọi là mã hoá Manchester. ở hầu hết các trường hợp có sự khác biệt giữa các giao tiếp ở mỗi phía của tuyến liên lạc. Một đầu gọi là thiết bị kết cuối mạch điện số liệu, hay DCE. Còn đầu kia gọi là thiết bị đầu cuối số liệu, hay DTE. Nói chung các thiết bị trong mạng (tức là các nút chuyển mạch gói) là các DCE để giao tiếp với các thiết bị đầu cuối phía ngoài vành đai mạng. Còn các thiết bị đầu cuối đại diện cho DTE để đấu nối với các giao tiếp DCE. Khi đấu nối vào mạng thông tin thì luôn phải có một CDE của mạng và thiết bị người sử dụng phải có một giao tiếp DTE. ở mức này thì giữa DCE và DTE khác gì nhau? ở hầu hết các trường hợp, giao tiếp DCE cung cấp các tín hiệu đồng hồ để định thời cho tuyến. DTE cần sử dụng thông tin định thời do DCE cung cấp khi lẫy mẫu số liệu thu được và phát số liệu. Còn có sự khác biệt về vật lý giữa các giao tiếp DCE và DTE. Các giao tiếp DCE luôn sử dụng các bộ đấu chuyển cái, trong khi các giao tiếp DTE thì sử dụng các bộ đấu chuyển đực. Điều này lại liên quan đến tình trạng mạng công cộng, vì để an toàn điện, các mạch điện nối trực tiếp vào giao tiếp mạng công cộng không bao giờ được để lộ chân ra. Điều này sẽ xảy ra nếu sử dụng bộ nối chuyển đực cho các DCE. Đường dây phổ thông nhất cho các tuyến của mạng chuyển mạch gói là các đôi dây xoắn hoặc cáp nhiều sợi thông thường. Các đôi dây xoắn là kiểu đặc biệt của cáp nhiều sợi. ở đây các cặp dây của cáp được xoắn quanh nhau dọc theo sợi cáp. Đối với một số loại tín hiệu điện (ví dụ như giao tiếp X.21) thì cáp được sử dụng phải là dây cáp xoắn vì nó rất quan trọng cho thao tác của thiết bị điều khiển và thiết bị thu ở mỗi đầu cáp. Kiểu dây nối này có thể dùng cho bất kỳ tốc độ số lượng nào tới 10 triệu bit mỗi dãy ở cự ly rất ngắn. Cáp dài tối đa 1 km cũng có thể được sử dụng ở các tốc độ thấp hơn. Nếu cần có tốc độ cao hơn hoặc cự ly dài hơn thì thường sử dụng cáp quang. Tất cả các giao tiếp vật lý cho các mạng chuyển mạch gói sẽ đề cập chi tiết ở chương 10. 3.3. Thiết bị chuyển mạch gói Thiết bị chuyển mạch gói là trung tâm của mạng chuyển mạch gói. Chúng tạo ra các phân vùng của mạng (như mô tả ở nhiều sơ đồ mạng) và tạo ra mạng chuyển mạch gói hoàn chỉnh có nhiều đặc tính khai thác quan trọng. Vì vậy cần phải đảm bảo chắc chắn rằng, các thiết bị chuyển mạch gói được chọn cho một mạng phải có đặc tín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng truyền số liệu chuyển mạch gói X25 Mạng truyền số liệu chuyển mạch gói X25 Mạng truyền số liệu chuyển mạch gói X25 Các thành phần của mạng chuyển mạch gói X.25 - Giao thức mạng chuyển mạch gói Bảo mật trong các mạng chuyển mạch gói Khi nào sử dụng chuyển mạch gói Các giao tiếp vật lý của mạng chuyển mạch gói Trang bị cho các mạng chuyển mạch gói 3. Các thành phần của mạng chuyển mạch gói • 3.1. Mở đầu • 3.2. Các tuyến liên lạc của mạng • 3.3. Thiết bị chuyển mạch gói o 3.3.1. Giao tiếp lớp vật lý o 3.3.2. Giao tiếp lớp tuyến o 3.3.3. Modul chuyển mạch gói o 3.3.4. Modul quản lý mạng o 3.3.5. Cấu trúc phần cứng của các bộ chuyển mạch gói o 3.3.6. Đặc tính của thiết bi chuyển mạch gói • 3.4. Các PAD o 3.4.1. Giao tiếp không đồng bộ o 3.4.2. Module chuyển đổi ký tự - gói o 3.4.3. Module giao thức lớp mạng o 3.4.4. Giao tiếp lớp tuyến o 3.4.5. Giao tiếp vật lý o 3.4.6. Module quản lý mạng o 3.4.7. Cấu trúc phần cứng của PAD o 3.4.8. Chất lượng của PAD • 3.5. Các giao tiếp chủ o 3.5.1. Cấu trúc phần cứng của giao tiếp chủ o 3.5.2. Hiệu quả của giao tiếp chủ • 3.6. Các đường nối cổng mạng o 3.6.1. Phần cứng của cửa cổng o 3.6.2. Hiệu ích của cửa cổng • 3.7. Hệ thống quản lý mạng o 3.7.1. Giao tiếp quản lý mạng NMS o 3.7.2. Phần cứng và phần mềm của NMS • 3.8. Kết luận Chương 3.Các thành phần của mạng chuyển mạch gói 3.1. Mở đầu Chương này ta sẽ xem xét chi tiết hơn các chức nǎng của các thành phần tạo nên mạng chuyển mạch gói. Mỗi một kiểu thành phần có một tập hợp đặc tính riêng của nó. Cần phải hiểu các khía cạnh riêng của các đặc tính của các thành phần nếu sự quyết định chuẩn xác cần được tạo ra khi ghép với nhau vào một mạng chuyển mạch gói. 3.2. Các tuyến liên lạc của mạng Các tuyến liên lạc của mạng là các thành phần để ghép nối cùng với các thành phần khác của một mạng chuyển mạch gói. Công nghệ chính xác được dùng cho các tuyến mạng độc lập với các giao thức cấp cao hơn bao trùm lên các tuyến. Chủ đích của các tuyến là chuyển thông tin của các giao thức cấp cao hơn từ một địa điểm vật lý tới một địa điểm khác với sự biến dạng tin ít nhất. Trừ các trường hợp đặc biệt, các tuyến mạng chuyển mạch gói là chuỗi bit. Tức là thông tin chuyển qua tuyến được chuyển đi từng bit một. Nếu thông tin có thể phát đi theo cả hai hướng đồng thời thì gọi là tuyến song công hoàn toàn. Nếu thông tin chỉ được phát đi theo một hướng ở một thời điểm thì tuyến này là bán song công. Để thông tin phát đi được khôi phục lại ở máy thu thì luồng tin chuỗi bit cần phải được chuyển đổi lại sang dạng tin trong bộ nhớ của máy thu. Máy thu cần phải được cung cấp tín hiệu đồng hồ nhịp để xác định chính xác thông tin gì đang được thu nhận. Tín hiệu đồng hồ này cho máy thu biết khi nào cần lấy mẫu tín hiệu số liệu để khôi phục thông tin. Hình 3.1 mô tả tín hiệu đồng hồ này được sử dụng như thế nào để lấy mẫu luồng số liệu cần thu. Tuỳ thuộc vào từng kiểu chính xác của tuyến thông tin, có thể có một tín hiệu đồng hồ riêng cho mỗi hướng chuyển tin; chỉ một đồng hồ được dùng cho cả hai hướng hoặc không có tín hiệu đồng hồ nào cả. ở trường hợp sau, luồng số liệu cũng mang theo cả thông tin về đồng hồ nhịp. Có nhiều phương pháp riêng để mã hoá luồng số liệu cho phép đồng hồ này có thể tách ra từ số liệu một loại kỹ thuật được gọi là mã hoá Manchester. ở hầu hết các trường hợp có sự khác biệt giữa các giao tiếp ở mỗi phía của tuyến liên lạc. Một đầu gọi là thiết bị kết cuối mạch điện số liệu, hay DCE. Còn đầu kia gọi là thiết bị đầu cuối số liệu, hay DTE. Nói chung các thiết bị trong mạng (tức là các nút chuyển mạch gói) là các DCE để giao tiếp với các thiết bị đầu cuối phía ngoài vành đai mạng. Còn các thiết bị đầu cuối đại diện cho DTE để đấu nối với các giao tiếp DCE. Khi đấu nối vào mạng thông tin thì luôn phải có một CDE của mạng và thiết bị người sử dụng phải có một giao tiếp DTE. ở mức này thì giữa DCE và DTE khác gì nhau? ở hầu hết các trường hợp, giao tiếp DCE cung cấp các tín hiệu đồng hồ để định thời cho tuyến. DTE cần sử dụng thông tin định thời do DCE cung cấp khi lẫy mẫu số liệu thu được và phát số liệu. Còn có sự khác biệt về vật lý giữa các giao tiếp DCE và DTE. Các giao tiếp DCE luôn sử dụng các bộ đấu chuyển cái, trong khi các giao tiếp DTE thì sử dụng các bộ đấu chuyển đực. Điều này lại liên quan đến tình trạng mạng công cộng, vì để an toàn điện, các mạch điện nối trực tiếp vào giao tiếp mạng công cộng không bao giờ được để lộ chân ra. Điều này sẽ xảy ra nếu sử dụng bộ nối chuyển đực cho các DCE. Đường dây phổ thông nhất cho các tuyến của mạng chuyển mạch gói là các đôi dây xoắn hoặc cáp nhiều sợi thông thường. Các đôi dây xoắn là kiểu đặc biệt của cáp nhiều sợi. ở đây các cặp dây của cáp được xoắn quanh nhau dọc theo sợi cáp. Đối với một số loại tín hiệu điện (ví dụ như giao tiếp X.21) thì cáp được sử dụng phải là dây cáp xoắn vì nó rất quan trọng cho thao tác của thiết bị điều khiển và thiết bị thu ở mỗi đầu cáp. Kiểu dây nối này có thể dùng cho bất kỳ tốc độ số lượng nào tới 10 triệu bit mỗi dãy ở cự ly rất ngắn. Cáp dài tối đa 1 km cũng có thể được sử dụng ở các tốc độ thấp hơn. Nếu cần có tốc độ cao hơn hoặc cự ly dài hơn thì thường sử dụng cáp quang. Tất cả các giao tiếp vật lý cho các mạng chuyển mạch gói sẽ đề cập chi tiết ở chương 10. 3.3. Thiết bị chuyển mạch gói Thiết bị chuyển mạch gói là trung tâm của mạng chuyển mạch gói. Chúng tạo ra các phân vùng của mạng (như mô tả ở nhiều sơ đồ mạng) và tạo ra mạng chuyển mạch gói hoàn chỉnh có nhiều đặc tính khai thác quan trọng. Vì vậy cần phải đảm bảo chắc chắn rằng, các thiết bị chuyển mạch gói được chọn cho một mạng phải có đặc tín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật viễn thông Mạng truyền số liệu chuyển mạch gói X25 Mạng truyền số liệu tìm hiểu Mạng truyền số liệu nghiên cứu Mạng truyền số liệu thiết kế Mạng truyền số liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 439 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 297 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 191 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thực tập Kỹ thuật truyền hình
16 trang 155 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
94 trang 152 0 0 -
65 trang 145 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Vi điều khiển
15 trang 140 0 0 -
Đồ án: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của màn hình LCD monitor
80 trang 138 0 0