Danh mục

MẠNG VÀ TRUYỀN THÔNG -Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.23 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (68 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng quan mạng máy tính Học phần trang bịcho sinh viên hiểu biết về mạng và việc truyền thông trên mạng máy tính- Sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản về mạng máy tính: Các thành phần cấu thành mạng máy tính, kiến trúc mạng máy tính, truyền thông tin trên mạng máy tính.- Sinh viên có hiểu biết sâu hơn về mạng nội bộ trong một tổ chức, doanh nghiệp.- Sinh viên được cập nhật các ứng dụng truyền thông mạng và truyền thông liên mạng Internet....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẠNG VÀ TRUYỀN THÔNG -Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính MẠNG VÀ TRUYỀN THÔNGBộ môn CNTT – Khoa Tin học Thương mạiMẠNG VÀ TRUYỀN THÔNG• Phân phối tiết học − Lý thuyết: 30 tiết − Thực hành/Thảo luận: 6 tiết − SV tự chuẩn bị để TH/Thảo luận: 9 tiết• Đánh giá kết quả - Dự lớp/Thực hành/Thảo luận/Bài tập: 10% - Kiểm tra giữa kỳ: 30% - Thi cuối kỳ: 60% MỤC TIÊUHọc phần trang bị cho sinh viên hiểu biết về mạngvà việc truyền thông trên mạng máy tính Sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản về mạng máy tính: Các thành phần cấu thành mạng máy tính, kiến trúc mạng máy tính, truyền thông tin trên mạng máy tính. Sinh viên có hiểu biết sâu hơn về mạng nội bộ trong một tổ chức, doanh nghiệp. Sinh viên được cập nhật các ứng dụng truyền thông mạng và truyền thông liên mạng Internet. NỘI DUNGChương 1. GIỚI THIỆU CHUNGChương 2. MÔ HÌNH OSIChương 3. MÔ HÌNH VÀ ỨNG DỤNG CỦA TCP/IPChương 4. MẠNG LANChương 5. ỨNG DỤNG MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình Mạng và truyền thông – ĐH Thương Mại2. Mạng máy tính – Ngạc Văn An, NXB Giáo dục, 20063. Mạng máy tính và các hệ thống mở - Nguyễn Thúc Hải, NXB Giáo dục, 19994. Giáo trình hệ thống mạng máy tính CCNA Sememster 1 - Nguyễn Hồng Sơn, NXB Lao động – Xã hội, 20045. Computer Network, 4th Edition, A.S.Tanenbaum, Prentice Hall, 20036. v.v..Bạn có thể làm gì khi kết nốivới Internet ? Đặt vé xem bộ mới nhất Ngồi ở nhà hoàn ở rạp chỉ cần thành các công việc gõ bàn phím được giao và báo cáo kết quả Đi siêu thị ngắm hàng hoá mà chỉ Tham dự cuộc cần những họp cùng toàn cái Click thể công ty mà chuột không cần đến Nói chuyện với người bạn cách đó trụ sở cả nghìn cây số chỉ cần một cái headphoneInternet = liên mạng = mạng của các mạng Mạng ???Chương 1: Giới thiệu chung 1.1. Mở đầu 1.1.1. Lịch sử phát triển 1.1.2. Ứng dụng và dịch vụ mạng 1.2. Khái niệm cơ bản 1.2.1. Mạng máy tính 1.2.2. Thiết bị mạng 1.2.3. Đường truyền vật lý 1.2.4. Topo 1.2.5. Giao thức 1.2.6. Phân loại mạng 1.2.7. Quản trị mạng và hệ điều hành mạng 1.2.8. Kiến trúc mạng và chuẩn hóa mạng1.1.1. Lịch sử phát triển Giai đoạn I (60s): Mạng xử lý gồm một máy tính xử lý trung tâm và các trạm đầu cuối. Giai đoạn II: Mạng giai đoạn I tích hợp thêm thiết bị tập trung (lưu trữ tạm thời thông tin) và bộ dồn kênh (gộp và chuyển song song các kênh thông tin). Giai đoạn III: Mạng giai đoan II tích hợp bộ tiền xử lý để giảm tải cho máy tính trung tâm khi số lượng các trạm đầu cuối tăng nhanh.Lịch sử phát triển (t) Giai đoạn 4 (70s): Mạng gồm các máy tính được kết nối với nhau trực tiếp. Người dùng độc lập kết nối và chia sẻ với nhau thông qua việc sử dụng modem quay số và các mạng truyền thông. Modem Đường dây Modem điện thoại Thiết bị Máy tính đầu cuối trung tâm Hình 1.1. Mô hình truyền dữ liệu từ xa đầu tiên Tóm tắt lịch sử mạng máy tính 1994: INTERNET -> siêu mạng kinh doanh 1988: Tên gọi INTERNET thay thế các tên gọi khác 1983: Arpanet tách thành MILNet và Arpanet Giữa 1980s: Chia sẻ tập tin bằng Modem 1980: IBM đưa ra PC đầu tiên 1977: Apple giới thiệu PC Đầu 1970s: Minicomputer ra đời Cuối 1950s: Mạch tích hợp IC 1940s: Cơ điện tử ,bán dẫn9/26/2008 111.1.2. Ứng dụng và dịch vụ mạngMục tiêu mạng:“Tăng cường tính hiệu quả và giảm chi phí” Chia sẻ tài nguyên thiết bị phần cứng (máy in), phần mềm (chương trình ứng dụng) Chia sẻ thông tin: Tạo ra môi trường truyền thông mạnh giữa nhiều người sử dụng trên phạm vi địa lý rộng Quản trị và hỗ trợ tập trung: Tăng độ tin cậy của hệ thống: Nếu một máy tính hay một đơn vị dữ liệu nào đó trong mạng bị hỏng thì luôn có thể sử dụng một máy tính khác hay một bản sao của đơn vị dữ liệu.1.1.2. Ứng dụng và dịch vụ mạng Việc phát triển mạng máy tính tạo ra các ứng dụng mới. Một số ứng dụng có ảnh hưởng quan trọng đến toàn xã hội: khả năng truy xuất các chương trình và dữ liệu từ xa (Telnet, truyền tập tin), khả năng thông tin liên lạc dễ dàng và hiệu quả, tạo môi trường giao tiếp thuận lợi giữa những ngườ ...

Tài liệu được xem nhiều: