Danh mục

Mạng xã hội và Tiếp thị

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 282.81 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong một “thế giới phẳng” như hiện nay, sức mạnh của internet thể hiện rõ ràng hơn bao giờ hết. Cư dân mạng luôn phát sốt lên vì những thứ không đâu, khiến giới truyền thông cũng phải chạy theo kiểu “té nước theo mưa” để viết bài.Tôi viết bài này, có lẽ cũng sẽ bị qui chụp là ăn theo để câu view cho website cá nhân của mình, nhưng thật sự, tôi chỉ muốn thể hiện ý kiến cá nhân, dước góc độ của một người làm nghề giảng dạy và nghiên cứu về tiếp thị để thấy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng xã hội và Tiếp thịMạng xã hội và Tiếp thịTrong một “thế giới phẳng” như hiện nay, sức mạnh của internet thể hiện rõràng hơn bao giờ hết.Cư dân mạng luôn phát sốt lên vì những thứ không đâu, khiến giới truyềnthông cũng phải chạy theo kiểu “té nước theo mưa” để viết bài.Tôi viết b ài này, có lẽ cũng sẽ bị qui chụp là ăn theo để câu view cho websitecá nhân của mình, nhưng thật sự, tôi chỉ muốn thể hiện ý kiến cá nhân, dướcgóc độ của một người làm nghề giảng dạy và nghiên cứu về tiếp thị để thấyviệc các nhãn hàng đã tận dụng sức mạnh ấy như thế nào, để thấy cái được vàmất khi đối mặt với thế giới ảo.Bắt đầu từ những ồn ào của cuộc thi Vietnam Idol 2010, người ta đã thấy rõhơn hết sức mạnh của thế giới ảo, khi một cô gái không hẳn đã là đặc biệt tàinăng đã làm dậy sóng cộng đồng mạng và khiến cuộc thi trở nên “hot” hơnbao giờ hết, tất nhiên người hưởng lợi ở đây là nhà đài và Công ty tổ chứccuộc thi vì thu hút thêm nhiều hợp đồng quảng cáo béo bở. Còn những cư dânmạng “ngây thơ” hay “cố tình” lao vào những cuộc khẩu chiến trên mạng, chỉlàm tăng sự tò mò của công chúng và thu hút thêm số người xem cho chươngtrình.Sau đó là hàng loạt những bài viết về đời tư của các ngôi sao, như trênFacebook Sao Việt nói về nữ diễn viên Hồng Ánh, rồi những bài lập lờ về casĩ Hiền Thục, và chính cô ca sĩ mới nổi cũng bị cư dân mạng “ném đá” bằngcách tung clip chế nhạo v.v…thì thật sự mọi thứ đã đi quá đà và người ta bắtđầu nghi ngờ về tính chân thực của truyền thông cũng như sự bát nháo của thếgiới ảo. Nhiều nhãn hàng, thương hiệu nổi tiếng cũng lợi dụng sự hai mặt củathế giới ảo để tung ra các chiêu thức thu hút sự quan tâm của công chúng.G ần đây nhất là vụ Clip về thương hiệu Kangaroo xuất hiện ngay trong phầnquảng cáo trước trận đấu chung kết Champions League giữa 2 đội Barcelonavà MU. Dài chưa đầy 5 giây nhưng nội dung trong clip lặp lại đến gần chụclần liên tục với một tiếng nổ chát chúa, kèm theo câu: Kangaroo - máy lọcnước hàng đầu VN. Phần hình ảnh chỉ có duy nhất logo, hình ảnh sản phẩmvà địa chỉ liên hệ với nhà sản xuất. Sau đó cộng đồng mạng lại dậy sóng từbài viết trên VN Express và một số trang báo mạng khác, và trên FaceBookcũng có vô số lời b ình luận về Clip này.X ét dưới góc độ tạo hiệu ứng nhận biết của quảng cáo và theo thuật ngữchuyên môn là “teasing” – hay dịch nôm na là “quảng cáo trêu ngươi”, gây tòmò và với thủ thuật “repeating” (lặp lại), thì nhãn hàng này đ ã đạt được mụctiêu của mình. Rất nhiều người chỉ hôm trước còn không biết Máy lọc nướcK angaroo là gì, thì nay đã nhớ và thuộc tên của nó. Không cần biết nó gâyphản cảm hay không ( bởi mọi cảm xúc rồi sẽ qua đi rất nhanh, và công chúngcũng rất mau quên), mà chắc chắn là nhãn hàng ấy đ ã trở nên nổi tiếng, vàchắc chắn người ta sẽ để ý tới nó khi thấy nó ở đâu đó. Có thể người ta sẽkhông mua (tôi nghi ngờ rằng những người thóa mạ và chế giễu nó trên mạngsẽ là những khách hàng tiềm năng của nhãn hàng này), nhưng chắc chắn sẽxem nó là cái gì mà đã gây “bức xúc”, và nếu thật sự nó là một sản phẩm tốtvà giá phải chăng thì người ta cũng sẵn sàng mua nó. Ta còn nhớ cô gáiHoàng Thùy Linh một thời bị công luận “ném đá” dữ dội, nhưng rồi khi cô cónhững sản phẩm âm nhạc có chất lượng và phù hợp, thì khan giả vẫn đónnhận và cô vẫn rất đắt show.X ét về góc độ chuyên môn, Clip ấy không hề phản cảm vì không hề vi phạmthuần phong mỹ tục hay quá lố, chỉ hơi đơn điệu về màu sắc và hình ảnh vàsử dụng chữ “hàng đầu”. Theo đúng luật, không thương hiệu nào được phépsử dụng chữ “hàng đầu”, “số một” hay đứng đầu” mà không có sự chứngminh. Tuy nhiên, ở V iệt nam thì người ta tha hồ mà vỗ ngực mình là “Cà phêsố 1 Việt nam” hay “diễn giả hàng đầu Việt nam” mà chẳng ai đánh thuế cáisự “nổ” ấy cả. Vì thế, việc một số tờ báo có uy tín như VNExpress và một sốtrang mạng x ã hội tố cáo Clip này là phản cảm e rằng chưa công bằng lắm màcòn vô tình giúp cho nhãn hàng ấy ngày càng nổi tiếng hơn, vô hình chung đãquảng cáo “không công” cho nhãn hàng. Có lẽ họ bị dị ứng bời cách làm lặpđi lặp lại và cách xen vào giữa đoạn gay cấn của trận đấu. Tuy nhiên, nếuchúng ta hiểu rằng ở Việt nam, nếu nhà đài cho phép họ làm việc ấy, và họ đãtrả tiền thì người chúng ta cần trách là nhà đài, chứ không phải người bỏ tiềntung quảng cáo.Đ ể kết luận, tôi chỉ mong là các nhà báo, các thành viên của mạng xã hội cầnhết sức công tâm và bình tĩnh khi đọc hay bình luận về một vấn đề nào đó.K ẻo không khéo chúng ta lại trở thành nạn nhân hay tội phạm bất đắc dĩ chomột “âm mưu” tiếp thị nào đấy. ...

Tài liệu được xem nhiều: