Mảng xanh trong những tầng lầu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.39 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mảng xanh trong những tầng lầu Các tầng lầu, thường là tầng một, tầng hai không nên thiết kế bí bức với chỉ những không gian chức năng sinh hoạt đơn thuần Dù hẹp, cũng cần có những khoảng xanh để tạo cảm giác dễ chịu, thư giãn. Trong bài là một số cách thiết kế mảng xanh được ứng dụng cho các không gian này.Ở lầu một đối diện với phòng ngủ, người thiết kế cho thêm chút ban công để tạo vườn nhỏ. Chỉ với một chút cây và nước nhưng cũng làm mát mắt mỗi khi đi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mảng xanh trong những tầng lầu Mảng xanh trong những tầng lầuCác tầng lầu, thường là tầng một, tầng hai không nên thiết kế bí bức với chỉnhững không gian chức năng sinh hoạt đơn thuầnDù hẹp, cũng cần có những khoảng xanh để tạo cảm giác dễ chịu, thư giãn. Trongbài là một số cách thiết kế mảng xanh được ứng dụng cho các không gian này.Ở lầu một đối diện với phòng ngủ, người thiết kế cho thêm chút ban công để tạovườn nhỏ. Chỉ với một chút cây và nước nhưng cũng làm mát mắt mỗi khi đi quahoặc đứng nghỉ ngơiTầng trên cùng chừa một mảng sân để phòng ngủ, phòng đọc sách đều có thể nhìnra. Cây nhỏ bao quanh xanh như một sự nối kết với thiên nhiên bên ngoàiCũng tương tự như vậy, khoảng sân bên hông ở tầng hai được phối hợp trồng dâybầu cùng với một tiểu cảnh nhỏ. Lúc này cây lấy trái trở thành như một loại câytạo cảnh. Mảng xanh của cây leo che nắng cho bên hông nhà và là góc thư giãnhiếm cóKhoảng giếng trời dừng lại ở lầu một, một ít sỏi, vài chậu cây và sự phối hợp củanắng đã làm nên một góc thiên nhiên sinh độngNhà chật tạo một khoảng sân trống trên tầng hai để đưa thiên nhiên vào. Chất liệugạch mộc, gỗ và chỉ một chậu cây nhưng vẫn tạo cảm giác đang ở dưới mặt đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mảng xanh trong những tầng lầu Mảng xanh trong những tầng lầuCác tầng lầu, thường là tầng một, tầng hai không nên thiết kế bí bức với chỉnhững không gian chức năng sinh hoạt đơn thuầnDù hẹp, cũng cần có những khoảng xanh để tạo cảm giác dễ chịu, thư giãn. Trongbài là một số cách thiết kế mảng xanh được ứng dụng cho các không gian này.Ở lầu một đối diện với phòng ngủ, người thiết kế cho thêm chút ban công để tạovườn nhỏ. Chỉ với một chút cây và nước nhưng cũng làm mát mắt mỗi khi đi quahoặc đứng nghỉ ngơiTầng trên cùng chừa một mảng sân để phòng ngủ, phòng đọc sách đều có thể nhìnra. Cây nhỏ bao quanh xanh như một sự nối kết với thiên nhiên bên ngoàiCũng tương tự như vậy, khoảng sân bên hông ở tầng hai được phối hợp trồng dâybầu cùng với một tiểu cảnh nhỏ. Lúc này cây lấy trái trở thành như một loại câytạo cảnh. Mảng xanh của cây leo che nắng cho bên hông nhà và là góc thư giãnhiếm cóKhoảng giếng trời dừng lại ở lầu một, một ít sỏi, vài chậu cây và sự phối hợp củanắng đã làm nên một góc thiên nhiên sinh độngNhà chật tạo một khoảng sân trống trên tầng hai để đưa thiên nhiên vào. Chất liệugạch mộc, gỗ và chỉ một chậu cây nhưng vẫn tạo cảm giác đang ở dưới mặt đất.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế nội thất trang trí nội thất trang trí nhà ở mẹo làm đẹp nhà kinh nghiệm trang trí dọn dẹp nhà cửaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 198 0 0 -
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 66 0 0 -
7 trang 63 0 0
-
47 trang 55 0 0
-
Đồ án: Văn phòng thiết kế nội thất
0 trang 54 0 0 -
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VẬT LIỆU NỘI THẤT
23 trang 46 1 0 -
Nội thất cho những căn phòng trần cao
6 trang 44 0 0 -
Nhân trắc học và kích thước đồ nội thất
5 trang 41 2 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ngành thiết kế nội thất đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
7 trang 40 1 0 -
4 trang 40 0 0