Danh mục

Marketing thực phẩm - Phần 3

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.98 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NHIỆM VỤ MARKETING CỦA CÔNG TY THỰC PHẨM 1 . Quy trình quản trị marketing Quy trình quản trị Marketing là một tiến trình bao gồm phân tích các cơ hội Marketing, nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu, thiết lập các chiến lược Marketing, hoạch định các chương trình Marketing, tổ chức, triển khai và kiểm soát các nỗ lực Marketing.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Marketing thực phẩm - Phần 3 Marketing thực phẩm NHIỆM VỤ MARKETING CỦA CÔNG TY THỰC PHẨM 1 . Quy trình quản trị marketing Quy trình quản trị Marketing là một tiến trình bao gồm phân tích các cơ hội Marketing, nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu, thiết lập các chiến lược Marketing, hoạch định các chương trình Marketing, tổ chức, triển khai và kiểm soát các nỗ lực Marketing. Bao gồm các bước: Bước 1: Phân tích các cơ hội trên thị trường - Phân tích SWOT, định vị DN trong tương lai nhờ vào dự án. Bước 2: Nghiên cứu, lựa chọn thị trường mục tiêu - Phân khúc, đánh giá và lựa chọn thị trường mục tiêu. Bước 3: Thiết lập các chiến lược Marketing - Tập trung vào chiến lược định vị và tung SP mới ra thị trường Bước 4: Hoạch định chương trình Marketing - Lập Marketing mix và xác định ngân sách cho Marketing. d Bước 5: Tổ chức, triển khai và kiểm soát các nỗ lực Marketing - re Sử dụng các nguồn lực để triển khai và kiểm soát Marketing. te 2 Lập kế hoạch Marketing 2.1 Khái niệm is Kế hoạch Marketing là một bản chỉ dẫn chi tiết những nội dung và phạm vi các hoạt eg động Marketing. Nội dung chủ yếu của một kế hoạch Marketing bao gồm nhiệm vụ, mục tiêu, phân tích tình huống, sự phát triển các cơ hội, thị trường mục tiêu, các chương trình Marketing, ngân sách, thời gian thực hiện. nR 2.2 Nội dung của một kế hoạch Marketing 2.2.1 Tóm tắt hoạt động U Trang 50 Marketing thực phẩm Trình bày khái quát, ngắn gọn mục tiêu và đề nghị của kế hoạch để nhà quản trị nắm bắt những vấn đề nổi trội. 2.2.2 Tình hình Marketing hiện tại Tình hình thị trường: những dữ liệu về thị trường mục tiêu: quy mô, mức tăng - trưởng, nhu cầu, nhận thức và khuynh hướng mua sắm của khách hàng. Tình hình sản phẩm: mức bán, giá, mức đóng góp vào lợi nhuận biên, lợi nhuận. - - Tình hình cạnh tranh: dữ liệu của những đối thủ cạnh tranh về quy mô, mục tiêu, thị phần, chất lượng SP, chiến lược Marketing, các đặc trưng khác,. Tình hình phân phối: Quy mô và tầm quan trọng của mỗi kênh phân phối. - Tình hình môi trường vĩ mô: mô tả những khuynh hướng của môi trường vĩ mô - dân - số, kinh tế, công nghệ, chính trị, pháp luật, văn hóa, xã hội - tác động đến tương lai của dòng SP này. 2.2.3 Phân tích cơ hội và vấn đề Phân tích cơ hội/ thử thách - Phân tích điểm mạnh/ điểm yếu. - Phân tích vấn đề. - 2.2.4 Các mục tiêu Các mục tiêu tài chính - d Các mục tiêu Marketing re - 2.2.5 Chiến lược Marketing te Nội dung chiến lược Marketing bao gồm những vấn đề sau: Thị trường mục tiêu is - Định vị - eg Dòng sản phẩm - - Giá nR Đầu mối phân phối - Lực lượng bán hàng - U Dịch vụ - Trang 51 Marketing thực phẩm Quảng cáo - Khuyến mãi - Nghiên cứu và phát triển. - 2.2.6 Chương trình hành động Trả lời những câu hỏi: Những công việc gì sẽ phải làm? - - Khi nào làm? Ai sẽ làm? - - Chi phí bao nhiêu? 2.2.7 Dự tính lỗ lãi Dự tính ngân sách hoạt động Marketing và các khoản chi phí khác, dự tính mức bán và lỗ lãi. 2.2.8 Kiểm soát Giám sát tiến trình thực hiện kế hoạch. 3. Marketing Mix Marketing mix là một trong những khái niệm chủ yếu của Marketing hiện đại. Marketing mix là tập hợp những công cụ Marketing mà công ty sử dụng để đạt được các d mục tiêu trong một thị trường đã chọn. Các công cụ Marketing được pha trộn và kết hợp re với nhau thành một thể thống nhất để ứng phó với những khác biệt và thay đổi trên thị trường. Có thể nói Marketing mix như là một giải pháp có tính tình thế của tổ chức. te Các công cụ Marketing gồm có: sản phẩm (Product), giá cả (Price), phân phối (Place), xúc tiến (Promotion) và thường được gọi là 4P. Những thành phần của mỗi P có is rất nhiều nội dung thể hiện ở hình 1.3 eg Marketing mix có thể được chọn từ rất nhiều khả năng được thể hiện như một hàm có bốn biến số là (P1,P2, P3, P4). Marketing mix của một công ty tại một thời điểm t cho một sản phẩm A có mức chất lượng q, giá bán m, chi phí phân phối y, chi phí xúc tiến z nR được thể hiện là (q,m,y,z). Một biến số thay đổi sẽ dẫn đến sự kết hợp mới trong Marketing mix. Không phải tất cả những yếu tố thay đổi trong Marketing mix có thể điều chỉnh trong ngắn hạn. Công ty có thể điều chỉnh giá bán, lực lượng bán, chi phí quảng cáo U Trang 52 Marketing thực phẩm trong ngắn hạn những chỉ có thể phát triển sản phẩm mới và thay đổi kênh phân phối trong dài hạn. Hình 3.1 : Mô hình 4P trong Marketing mix Giá cả (P2) Sản phẩm (P1) - Các mức giá - Chất lượng - Giảm ...

Tài liệu được xem nhiều: