Thông tin tài liệu:
Masaoka Shiki và haiku cận đại 4 ThS. Nguyễn Vũ Quỳnh Như Tổng Lãnh sự quán Nhật Bản tại TP. Hồ Chí Minh
秋風や ánh mắt 眼中のもの 皆俳句 đều là thơ.
aki kaze ya
Trong
ganchu no mono
gió mùa thu thổi tất cả
mina haiku
4. NHỮNG CÁCH TÂN VỀ HÌNH THỨC HAIKU 4.1. Cấu trúc 5 – 7 – 5 âm Shiki đến với haiku rất tài tử, không phải là một chuyên gia hay nhà thơ chuyên nghiệp vì thế chẳng mấy quan tâm đến sự hiện hữu của cấu trúc mang tính quy tắc được dạy dỗ trong nhà trường. Shiki phê phán...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Masaoka Shiki và haiku cận đại 4
Masaoka Shiki và haiku cận đại
4
ThS. Nguyễn Vũ Quỳnh Như
Tổng Lãnh sự quán Nhật Bản tại TP. Hồ Chí Minh
秋風や aki kaze ya Trong
ánh mắt
眼中のもの gió mùa thu thổi
ganchu no mono
皆俳句 tất cả
mina haiku
đều là thơ.
4. NHỮNG CÁCH TÂN VỀ HÌNH THỨC HAIKU
4.1. Cấu trúc 5 – 7 – 5 âm
Shiki đến với haiku rất tài tử, không phải là một chuyên gia hay nhà thơ chuyên
nghiệp vì thế chẳng mấy quan tâm đến sự hiện hữu của cấu trúc mang tính quy tắc
được dạy dỗ trong nhà trường. Shiki phê phán sự hạn chế trong hạn định số âm từ của
haiku, cho rằng sự ngắn gọn của haiku sẽ thoái trào vì sự hạn chế trong kết cấu, dẫn
đến hạn hẹp về đề tài và thực tế là haiku đang gần như đi vào con đường cáo chung.
Bước vào thời kỳ hiện đại, cấu trúc nguyên thủy đậm tính truyền thống của haiku bắt
đầu bị lung lay khi các nhà cách tân lên tiếng mạnh mẽ về chủ trương luật tự do (riyu-
ritsu). Khuynh hướng này đã dẫn đường cho sự ra đời của luật tự do (riyu-ritsu) như
Shiki với haiku 6 – 8 – 5:
雪の家に Nằm
yuki no ie ni
trên giường bệnh
寢て居ると思ふ sao toàn nghĩ đến
nete iru to omofu
ばかりに tuyết
bakari ni te
trên mái nhà.
Với trào lưu đó, haiku dư từ (ji-amari) được phổ biến rộng rãi trên tờ báo Hototogisu,
trở thành xu hướng của thời kỳ này.
夏の月 natsu no getsu
Tháng hè
人語其辺を đâu đó tiếng ai
jingo sono hen wo
行ったり来たり đi đi lại lại
ittari kitari
Bài haiku với cấu trúc dư âm 5 – 8 – 6 của Kyoshi nhưng lại khéo léo khi sử dụng từ
rất thông thường ittari kitari (đi tới đi lui) nên bài thơ trở nên gần gũi, thân quen và
gây ảnh hưởng rất lớn trong quần chúng.
4.2. Kigo (quý ngữ)
Kigo (quý ngữ) là ngôn từ để cảm nhận thời gian trong haiku. Bề dày lịch sử của kigo
đã nâng cao tính văn học của haiku. Thế nhưng Shiki – người không mệt mỏi với
công cuộc cách tân haiku và tanka, người đã có công đưa hokku độc lập với haikai và
trở thành tên gọi haiku – lại không quan niệm kigo theo cách truyền thống. Thay vào
đó, Shiki cho rằng quý ngữ kigo là kidai-me – tức đề tài về mùa (chứ không phải từ
chỉ mùa “kigo”)(10).
年玉 を otoshidama wo Tiền
mừng tuổi
並べて置くや đã sắp sẵn
narabete oku ya
枕元 dưới
makura moto
gối rồi.
Otoshidama – tiền lì xì được Shiki sử dụng cho biểu tượng của năm mới đang đến.
Thậm chí Shiki còn quan niệm quý ngữ kigo không chỉ về mùa mà là sự giao hòa
giữa con người với thiên nhiên và mang đậm tính nhân văn:
暑くるし atsukurushi Nóng
bức vô cùng
乱れ心や tâm thần bấn
midare gokoro ya
loạn
雷をきく rai o kiku tiếng
sấm vang rền.
Để phù hợp với xã hội hiện đại, kigo không còn hạn hẹp bằng các thuật ngữ về mùa
mà cũng có thể về xã hội mới thậm chí là từ ngoại lai được viết bằng tiếng Nhật
katakana(11) cũng được đem vào sử dụng. Nếu trong thời kỳ cổ đại, Nhật Bản du nhập
tiếng Trung Quốc thì đến thời kỳ này, tiếng Anh được du nhập thay thế chỗ đứng của
tiếng Trung Quốc.
川を見る Rơi từ tay
kawa wo miru
người
バナナの皮は vỏ chuối
banana no kawa wa
手より落ち te yori ochi nhìn
sông.
セルを着て seru wo kite Mùa
bán sale (giảm giá)
夫婦離れて vợ chồng xa
hufu hanarete
cách
椅子に在り như Kyoshi
Kyoshi ni ari
đã từng.
ラムネの栓 ramune no sen Nút chai
sâm-banh
...