Mất đa dạng sinh học ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như đã đề cập ở phần trước, số lượng loài sinh vật trong sinh quyển đã được xác định 1.392.485 cũng chỉ là tương đối. Theo UNEP (1995), hiện tại số loài đã được mô tả lên đến 1.750.000 loài, dao động trong số lượng loài có thể có, từ 3.635.000 đến 111.655.000 loài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mất đa dạng sinh học ở Việt Nam Mất đa dạng sinh học ở Việt NamNhư đã đề cập ở phần trước, sốlượng loài sinh vật trong sinh quyểnđã được xác định 1.392.485 cũngchỉ là tương đối. Theo UNEP (1995),hiện tại số loài đã được mô tả lên đến1.750.000 loài, dao động trong số lượngloài có thể có, từ 3.635.000 đến111.655.000 loài.Trong tiến trình lịch sử của sự phân hóavà tiến hóa, số lượng các loài còn nhiềugấp bội, song chúng đã bị tiêu diệt phầnlớn do những biến động lớn lao của vỏTrái Đất và của khí hậu toàn cầu. Conngười đóng góp vào nạn diệt chủng củacác loài chỉ sau khi họ ra đời và pháttriển nền văn minh của mình và cũng làtác nhân chủ yếu làm mất đa dạng sinhhọc.Sự mất đa dạng sinh vật ở Việt Namcũng giống như trên thế giới ngày càngmột gia tăng, tốc độ suy giảm đa dạng sinh vật ngày một tăng do ảnh hưởng cáchoạt động của con người vào tự nhiên.Trên thực tế, tốc độ suy giảm đa dạngsinh vật của nước ta nhanh hơn nhiều sovới các quốc gia trong khu vực.Nguyên nhân của sự mất đa dạng sinh vậtở Việt Nam: có thể nêu ra một số nguyênnhân chủ yếu dẫn đến sự suy giảm đadạng sinh học như sau.- Nguyên nhân trực tiếp:+ Sự mở rộng đất nông nghiệp: mở rộngđất canh tác nông nghiệp bằng cách lấnvào đất rừng, đất ngập nước là mộttrong những nguyên nhân quan trọngnhất làm suy thoái đa dạng sinh học+ Khai thác gỗ: trong giai đoạn từnăm 1985 đến 1991, các lâm trườngquốc doanh đã khai thác rừng bình quân3,5 triệu m3 gỗ/năm, thêm vào đókhoảng 1-2 triệu m3 ngoài kế hoạch. Sốgỗ này nếu qui ra diện tích thì khoảng80.000ha bị mất mỗi năm. Hơn nữa, nạnchặt trộm gỗ xảy ra ở nhiều nơi, kết quảlà rừng bị cạn kiệt nhanh chóng cả vềdiện tích và chất lượng, nhiều loài cónguy cơ tuyệt chủng.+ Khai thác củi: hàng năm, một lượngcủi khoảng 21 triệu tấn được khai thác từrừng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạttrong gia đình. Lượng củi này nhiều gấp6 lần lượng gỗ xuất khẩu hàng năm.+ Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ: cácsản phẩm ngoài gỗ như song mây, trenứa, lá, cây thuốc được khai thác chonhững mục đích khác nhau. Đặc biệt, khuhệ động vật hoang dã đã bị khia thác mộtcách bừa bãi.+ Cháy rừng: trong số 9 triệu ha rừng cònlại thì 56% cóa khả năng bị cháy trong mùa khô. Trung bình hàng năm khoảng từ 25.000 đến 100.000 ha rừngbị cháy, nhất là vùng cao nguyên miềnTrung.+ Xây dựng cơ bản: viẹc xây dựng cơbản như giao thông, thuỷ lợi, khu côngnghiệp, thuỷ điện,...cũng là một nguyênnhẩntực tiếp làm mất đa dạng sinh học.+ Chiến tranh: trong giai đoạn từ 1961đến 1975 đã có khoảng 13 triệu tấn bomvà 72 triệu lít chất độc hoá học rãi xuốngchủ yếu ở phía Nam đã huỷ diệt khoảng4,5 triệu ha rừng.- Nguyên nhân sâu xa:+ Tăng dân số: dân số tăng nhanh là một trong nhưũng nguyên nhân chínhlàm suy giảm đa dạng sinh học ở ViệtNam. Sự gia tăng dân số đòi hỏi tăng nhucầu sinh hoạt: lương thực, thực phẩm vàcác nhu cầu thiết yếu khác trong khi tàinguyên thì hạn hẹp, nhất là đất cho sảnxuất nông nghiệp. Hệ quả tất yếu là dẫnđến việc mở rộng đất nông nghiệp vàođất rừng và làm suy giảm đa dạng sinhhọc.+ Sự di dân: từ những năm 60, chính phủđã động viên khoảng 1 triệu người từvùng đồng bằng lên khai hoang và sinhsống ở vùng núi, cuộc di dân này đã làmthay đổi sự cân bằng dân số ở miền núi.Những năm 1990, nhiều đọt di cư tự dotừ các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộvào các tỉnh phía Nam, Tây nguyên sự didân này đã ảnh hưởng rõ rết đến đa dạngsinh học của vùng này.+ Sự nghèo đói: với gần 80% dân số ởnông thôn, vì vậy phụ thuộc phần lớn vàonông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên.Trong các khu bảo tồn được nghiên cứu,90% dân địa phương sống dựa vào nôngnghiệp và khai thác rừng. Người nghèokhông có vốn để đầu tư lâu dài, sản xuấtvà bảo vệ tài nguyên, học buộc phải khaithác, bóc lột ruộng đất của mình, làm chotài nguyên càng suy thoái một cáchnhanh chóng.+ Một số nguyên nhân sâu xa khác có thểnói như: chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách kinh tế cộng đồng, chính sách sử dụng đất, lâm nghiệp, du canh du cư cũng đã tác động không nhỏ đến thực trạng suỷ giảm đa dạngsinh học ở Việt Nam chúng ta.Hương Thảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mất đa dạng sinh học ở Việt Nam Mất đa dạng sinh học ở Việt NamNhư đã đề cập ở phần trước, sốlượng loài sinh vật trong sinh quyểnđã được xác định 1.392.485 cũngchỉ là tương đối. Theo UNEP (1995),hiện tại số loài đã được mô tả lên đến1.750.000 loài, dao động trong số lượngloài có thể có, từ 3.635.000 đến111.655.000 loài.Trong tiến trình lịch sử của sự phân hóavà tiến hóa, số lượng các loài còn nhiềugấp bội, song chúng đã bị tiêu diệt phầnlớn do những biến động lớn lao của vỏTrái Đất và của khí hậu toàn cầu. Conngười đóng góp vào nạn diệt chủng củacác loài chỉ sau khi họ ra đời và pháttriển nền văn minh của mình và cũng làtác nhân chủ yếu làm mất đa dạng sinhhọc.Sự mất đa dạng sinh vật ở Việt Namcũng giống như trên thế giới ngày càngmột gia tăng, tốc độ suy giảm đa dạng sinh vật ngày một tăng do ảnh hưởng cáchoạt động của con người vào tự nhiên.Trên thực tế, tốc độ suy giảm đa dạngsinh vật của nước ta nhanh hơn nhiều sovới các quốc gia trong khu vực.Nguyên nhân của sự mất đa dạng sinh vậtở Việt Nam: có thể nêu ra một số nguyênnhân chủ yếu dẫn đến sự suy giảm đadạng sinh học như sau.- Nguyên nhân trực tiếp:+ Sự mở rộng đất nông nghiệp: mở rộngđất canh tác nông nghiệp bằng cách lấnvào đất rừng, đất ngập nước là mộttrong những nguyên nhân quan trọngnhất làm suy thoái đa dạng sinh học+ Khai thác gỗ: trong giai đoạn từnăm 1985 đến 1991, các lâm trườngquốc doanh đã khai thác rừng bình quân3,5 triệu m3 gỗ/năm, thêm vào đókhoảng 1-2 triệu m3 ngoài kế hoạch. Sốgỗ này nếu qui ra diện tích thì khoảng80.000ha bị mất mỗi năm. Hơn nữa, nạnchặt trộm gỗ xảy ra ở nhiều nơi, kết quảlà rừng bị cạn kiệt nhanh chóng cả vềdiện tích và chất lượng, nhiều loài cónguy cơ tuyệt chủng.+ Khai thác củi: hàng năm, một lượngcủi khoảng 21 triệu tấn được khai thác từrừng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạttrong gia đình. Lượng củi này nhiều gấp6 lần lượng gỗ xuất khẩu hàng năm.+ Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ: cácsản phẩm ngoài gỗ như song mây, trenứa, lá, cây thuốc được khai thác chonhững mục đích khác nhau. Đặc biệt, khuhệ động vật hoang dã đã bị khia thác mộtcách bừa bãi.+ Cháy rừng: trong số 9 triệu ha rừng cònlại thì 56% cóa khả năng bị cháy trong mùa khô. Trung bình hàng năm khoảng từ 25.000 đến 100.000 ha rừngbị cháy, nhất là vùng cao nguyên miềnTrung.+ Xây dựng cơ bản: viẹc xây dựng cơbản như giao thông, thuỷ lợi, khu côngnghiệp, thuỷ điện,...cũng là một nguyênnhẩntực tiếp làm mất đa dạng sinh học.+ Chiến tranh: trong giai đoạn từ 1961đến 1975 đã có khoảng 13 triệu tấn bomvà 72 triệu lít chất độc hoá học rãi xuốngchủ yếu ở phía Nam đã huỷ diệt khoảng4,5 triệu ha rừng.- Nguyên nhân sâu xa:+ Tăng dân số: dân số tăng nhanh là một trong nhưũng nguyên nhân chínhlàm suy giảm đa dạng sinh học ở ViệtNam. Sự gia tăng dân số đòi hỏi tăng nhucầu sinh hoạt: lương thực, thực phẩm vàcác nhu cầu thiết yếu khác trong khi tàinguyên thì hạn hẹp, nhất là đất cho sảnxuất nông nghiệp. Hệ quả tất yếu là dẫnđến việc mở rộng đất nông nghiệp vàođất rừng và làm suy giảm đa dạng sinhhọc.+ Sự di dân: từ những năm 60, chính phủđã động viên khoảng 1 triệu người từvùng đồng bằng lên khai hoang và sinhsống ở vùng núi, cuộc di dân này đã làmthay đổi sự cân bằng dân số ở miền núi.Những năm 1990, nhiều đọt di cư tự dotừ các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộvào các tỉnh phía Nam, Tây nguyên sự didân này đã ảnh hưởng rõ rết đến đa dạngsinh học của vùng này.+ Sự nghèo đói: với gần 80% dân số ởnông thôn, vì vậy phụ thuộc phần lớn vàonông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên.Trong các khu bảo tồn được nghiên cứu,90% dân địa phương sống dựa vào nôngnghiệp và khai thác rừng. Người nghèokhông có vốn để đầu tư lâu dài, sản xuấtvà bảo vệ tài nguyên, học buộc phải khaithác, bóc lột ruộng đất của mình, làm chotài nguyên càng suy thoái một cáchnhanh chóng.+ Một số nguyên nhân sâu xa khác có thểnói như: chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách kinh tế cộng đồng, chính sách sử dụng đất, lâm nghiệp, du canh du cư cũng đã tác động không nhỏ đến thực trạng suỷ giảm đa dạngsinh học ở Việt Nam chúng ta.Hương Thảo ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 229 0 0
-
14 trang 143 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 79 0 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 76 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 66 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 66 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 54 1 0 -
386 trang 43 2 0
-
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 40 0 0 -
Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
30 trang 35 0 0