Danh mục

MẮT LÉ

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.75 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Người ta thường nói : “Nhất lé, nhì lùn, tam hô, tứ sún”. Quả vậy, khi một đứa trẻ bị lé, cha mẹ thì lo bé bị xấu, bị bạn bè chế diễu; thầy thuốc thì lo về thị lực của bé. Vậy tại sao lại bị lé? Và lé có chữa được không?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẮT LÉ MẮT LÉNgười ta thường nói : “Nhất lé, nh ì lùn, tam hô, tứ sún”. Quả vậy, khimột đứa trẻ bị lé, cha mẹ thì lo bé bị xấu, bị bạn bè ch ế diễu; thầy thuốcthì lo về thị lực của bé. Vậy tại sao lại bị lé? Và lé có chữa đ ược không?CƠ CHẾ CỦA LÉ:Mắt ta có 6 bắp thịt nhỏ làm cho nhãn cầu đảo, liếc và xoay được. Đó làcác cơ vận nhãn. Cơ thẳng trên đưa mắt liếc lên trên, cơ thẳng dưới đ ưamắt nhìn xuống, cơ thẳng trong đưa mắt nhìn vào trong, cơ thẳng ngoàiđưa mắt liếc ra ngo ài. Ngoài ra còn hai cơ chéo ( chéo lớn và chéo bé)giúp nhãn cầu xoay được. Các cơ này chịu sự chỉ huy của thần kinh trungương. Chúng đ ực ví như các dây cương điều khiển đầu ngựa. Nhãn cầuchính là cái đầu ngựa ấy và bộ não người đang điều khiển dây cương.Con mắt có thể lệch trục về một phía nào đó do nguyên nhân tại bản thâncác cơ mạnh yếu khác nhau( một cơ liệt sẽ thành yếu, cơ kia còn khỏekéo nhãn cầu bị lé lệch đi một phía). Thực ra lé còn có nguyên nhân xahơn: tổn hại trung khu thần kinh hoặc tổn hại thị lực cũng có thể dẫn tớilé.NGUYÊN NHÂN GÂY LÉ: Các cơn sốt cao: Sốt cao do sởi , cúm, thủy đậu, viêm não, viêmmàng não có thể làm mất vĩnh viễn phản xạ phối hợp giữa các cơ vậnchuyển nhãn cầu, đ ưa đến lé. Các tật cận, viễn, lọan thị: Cận, loạn thị, đặc biệt là viễn thị rất d ễđưa đ ến lé. Bởi ví các tật ấy làm cho mắt có thị lực rất thấp rất dễ bị lệchtrục, thành ra lé. Các tật bẩm sinh hoặc di truyền ở mắt: Trẻ bị thoái hóa hắcvõng mạc bẩm sinh, glocom bẩm sinh, ung thư võng mạc, đục thủy tinhthể bẩm sinh thì bị lé mắt bên bệnh đó. Nguyên nhân tinh thần: Có một số trường hợp trẻ xuất hiện lé saumột lần sợ hãi quá mức, thí dụ: chết hụt về một tai nạn, quá sợ hãi mộtcon vật dữ tợn, bị dọa ma quỉ, bị cha mẹ quở phạt điều gì đó làm nó sợhãi quá mức.TÁC HẠI CỦA LÉ: Tác hại về thị lực: Trường hợp mắt lé là mắt có thị lực thấp. Đứatrẻ có thị lực thấp sẽ kém phát triển trí tuệ, khó học khá, học giỏi. Cũngdo thị lực thấp mà sau này, khi đến tuổi trưởng thành, nó không thể làmmột số việc cần cặp mắt tốt như: xạ thủ, phi công,… Thiệt thòi về mĩ quan và tư thế công tác: Ta không thể thừa nhậnđược vẻ đẹp của một đứa trẻ hoặc một người có đôi mắt lé rõ quá. Ta hãytưởng tượng về tư thế công tác của một ông thầy giáo rất lé khi giảng bài,nhà ngoại giao rất lé khi tiếp khách nước ngoài. Quả thật khó gây ấntượng hay thể hiện sự nghiêm túc. Ảnh hưởng về tâm lí, tính tình: Đ ứa trẻ bị lé thường có mặc cảmtự ti, nhất là các bé gái. N ếu bị bạn học hoặc anh chị em trong nhà trêuchọc thì trẻ sẽ rất buồn và đôi khi còn cáu đến mức hung hãn.PHÒNG NGỪA: Có thuốc hạ nhiệt và an thần cho các cháu sốt cao. Tránh đ ể các cháu bị cận, viễn, loạn thị mà không được điều chỉnhbằng kính. Tránh chấn động tinh thần các cháu: Tránh kể cho các cháu nghenhững câu chuyện ghe rợn quá,…ĐIỀU TRỊ: Với trẻ bị lé, ngay từ lúc bé được 6 tháng tuổi nên che con mắtbình thường cho đến khi mắt lé nhìn được thẳng. Nếu làm tích cực chỉtrong 10-15 ngày là khỏi. Nếu mắt lé có chỉ định mổ thì mổ trước 7 tuổi là tốt nhất. Quãngtuổi này m ổ vừa đạt kết quả chắc chắn vừa phụ hồi thị lực tốt. Mổ lé ởthanh niên hay người lớn chỉ phục hồi mỹ quan, không phục hồi thị lực,do đó rất dễ tái phát trở lại.

Tài liệu được xem nhiều: