Mất ngủ ở người cao tuổi, khắc phục thế nào?
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.95 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với người cao tuổi (NCT) thì giấc ngủ là vô cùng quan trọng. Khi bị mất ngủ sẽ kèm theo nhiều điều phiền toái. Ngủ không ngon, giấc ngủ chập chờn hoặc thời gian ngủ ngắn ở NCT có thể gọi là hiện tượng mất ngủ.Nguyên nhân gây mất ngủ ở NCT có thể phân ra mấy loại sau đây: Mất ngủ do tuổi cao, các chức năng của con người bị suy giảm một cách đáng kể. Mất ngủ do bệnh lý. Mất ngủ do ảnh hưởng xấu của môi trường đang sinh sống. Mất ngủ do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mất ngủ ở người cao tuổi, khắc phục thế nào? Mất ngủ ở người cao tuổi, khắc phục thế nào? Đối với người cao tuổi (NCT) thì giấc ngủ là vô cùng quan trọng. Khibị mất ngủ sẽ kèm theo nhiều điều phiền toái. Ngủ không ngon, giấc ngủ chậpchờn hoặc thời gian ngủ ngắn ở NCT có thể gọi là hiện tượng mất ngủ. Nguyên nhân gây mất ngủ ở NCT có thể phân ra mấy loại sau đây: Mất ngủdo tuổi cao, các chức năng của con người bị suy giảm một cách đáng kể. Mất ngủdo bệnh lý. Mất ngủ do ảnh hưởng xấu của môi trường đang sinh sống. Mất ngủdo chế độ sinh hoạt, ăn, uống không điều độ và mất ngủ do dùng một số thuốc đểđiều trị một số bệnh nào đó. Các nguyên nhân vừa nêu có thể là đơn độc nhưng cóthể là có sự kết hợp của hai hay nhiều nguyên nhân lại với nhau. Mất ngủ do chức năng của cơ thể bị suy giảm Đây là một nguyên nhân có thể nói rất khó tránh khỏi. Tuổi tác càng cao thìmọi chức năng của cơ thể đều bị suy giảm, trong đó chức năng của hệ thần kinhtrung ương là rất nhạy cảm. Tế bào thần kinh trung ương của con người kể từ lúcphôi thai phát triển cho đến khoảng 25 tuổi là hoàn chỉnh. Sau lứa tuổi này thì mỗingày có khoảng 3.000 tế bào nơ ron thần kinh bị hủy hoại và như vậy ngoài ảnhhưởng đến các chức năng khác thì giấc ngủ cũng bị ảnh hưởng. Mất ngủ do bệnh tật Có rất nhiều loại bệnh làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của NCT, loại hay gặpnhất là đau nhức xương khớp. Bệnh đau nhức xương khớp có thể biểu hiện cảngày lẫn đêm nhưng hay gặp nhất vẫn là ban đêm làm cho giấc ngủ không sâu,chập chờn và nhiều khi đau nhức không thể ngủ được, nhất là khi thay đổi thờitiết. Bệnh về tim mạch: Bệnh tim mạch làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của NCTcó nhiều loại nhưng hay gặp nhất là bệnh tăng huyết áp, thiếu máu cơ tim (thiểunăng mạch vành) làm cho NCT hay bị đau tức ngực, khó chịu và nhiều khi lo lắnglàm ảnh hưởng rất nhiều đến giấc ngủ (không ngủ được hoặc khó ngủ, ngủ khôngngon giấc). Bệnh về đường hô hấp: NCT hay gặp một số bệnh về đường hô hấp nhất làbệnh giãn phế quản, hen phế quản... gây ho nhiều, càng ho thì không thể nào ngủđược. Các bệnh này thường xuất hiện nặng về ban đêm nhất là lúc có áp thấp nhiệtđới, gió mùa đông bắc, ẩm ướt... Hen phế quản là một bệnh gây khó thở dữ dội,thiếu ôxy trầm trọng làm cho người bệnh lo lắng, hốt hoảng, nếu không có biệnpháp xử trí thích hợp thì cực kỳ nguy hiểm và như vậy người bệnh cũng không thểngủ được, thậm chí mất ngủ nhiều đêm liền làm ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe. Các bệnh về đường tiêu hóa: Bệnh đường tiêu hóa ảnh hưởng nhiều nhấtđến giấc ngủ là bệnh về dạ dày và bệnh viêm đại tràng mạn tính. NCT nếu mắcmột trong 2 bệnh này thì ảnh hưởng rất lớn đến giấc ngủ, nhiều người bị đau suốtđêm không thể nào chợp mắt được. Bệnh viêm đại tràng mạn tính cũng thườnghay đau về đêm và gây rối loạn tiêu hóa. Cơn đau âm ỉ, khó chịu làm cho bệnhnhân mất ngủ kéo dài, lo lắng nhiều và gầy sút trông thấy. Đây là một vòng luẩnquẩn: đau không ngủ được và không ngủ được thì càng đau. Các bệnh về tiết niệu, tuyến tiền liệt, đái tháo đường cũng là một trong cáctác nhân làm cho NCT mất ngủ. Các bệnh về đường tiết niệu hay gặp ở NCT là uxơ tuyến tiền liệt, đái tháo đường, sỏi tiết niệu (sỏi thận, bàng quang, niệu quản,niệu đạo), thường hay đi tiểu đêm gây mất ngủ hoặc giấc ngủ không sâu, khôngngon. Mất ngủ do ảnh hưởng xấu của môi trường đang sinh sống Môi trường sống có tác động rất lớn đến đời sống con người, trong đó cóNCT. Môi trường trong sạch, không bụi bặm, ít tiếng ồn góp phần đáng kể trongcuộc sống của NCT, làm cho NCT sống khỏe mạnh, vui vẻ và luôn làm đượcnhững việc có ích cho bản thân, gia đình và cộng đồng. Tuy vậy có một số yếu tốhay gặp như nhà chật chội, đông người, nhiều tiếng ồn ào, mất vệ sinh... làm choNCT rất khó ngủ. Những tồn tại này thường gặp ở vùng đô thị còn NCT sống ởvùng nông thôn, miền núi thì tác động của môi trường là tác động tốt vì có khôngkhí trong lành, ít tiếng động, tiếng ồn... Mất ngủ do ăn, uống không điều độ NCT nếu ăn, uống điều độ thì ngoài việc bảo đảm cho sức khỏe tốt còn cótác dụng rất hữu ích trong giấc ngủ làm cho giấc ngủ ngon, sâu, tinh thần luônđược sảng khoái, hồ hởi, phấn chấn và sống lạc quan hơn. Nếu ăn uống quá no,uống nhiều nước trước khi đi ngủ hoặc uống nhiều bia, rượu; ăn nhiều chất kíchthích thì ảnh hưởng xấu đến giấc ngủ, đặc biệt là những NCT có một số bệnh mạntính như tăng huyết áp, thiểu năng mạch vành, u xơ tuyến tiền liệt, đái tháođường... NCT nên làm gì để có giấc ngủ ngon? Tùy theo từng hoàn cảnh của từng cá thể mà tự điều chỉnh một cách hài hòađể làm sao cho giấc ngủ tốt. Hầu hết NCT đều có sổ khám bệnh, vì vậy nên đikhám bệnh định kỳ để biết được tình trạng sức khỏe của mình. Khi phát hiện cóbệnh, đặc biệt là bệnh mạn tính phải tuyệt đối tuân th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mất ngủ ở người cao tuổi, khắc phục thế nào? Mất ngủ ở người cao tuổi, khắc phục thế nào? Đối với người cao tuổi (NCT) thì giấc ngủ là vô cùng quan trọng. Khibị mất ngủ sẽ kèm theo nhiều điều phiền toái. Ngủ không ngon, giấc ngủ chậpchờn hoặc thời gian ngủ ngắn ở NCT có thể gọi là hiện tượng mất ngủ. Nguyên nhân gây mất ngủ ở NCT có thể phân ra mấy loại sau đây: Mất ngủdo tuổi cao, các chức năng của con người bị suy giảm một cách đáng kể. Mất ngủdo bệnh lý. Mất ngủ do ảnh hưởng xấu của môi trường đang sinh sống. Mất ngủdo chế độ sinh hoạt, ăn, uống không điều độ và mất ngủ do dùng một số thuốc đểđiều trị một số bệnh nào đó. Các nguyên nhân vừa nêu có thể là đơn độc nhưng cóthể là có sự kết hợp của hai hay nhiều nguyên nhân lại với nhau. Mất ngủ do chức năng của cơ thể bị suy giảm Đây là một nguyên nhân có thể nói rất khó tránh khỏi. Tuổi tác càng cao thìmọi chức năng của cơ thể đều bị suy giảm, trong đó chức năng của hệ thần kinhtrung ương là rất nhạy cảm. Tế bào thần kinh trung ương của con người kể từ lúcphôi thai phát triển cho đến khoảng 25 tuổi là hoàn chỉnh. Sau lứa tuổi này thì mỗingày có khoảng 3.000 tế bào nơ ron thần kinh bị hủy hoại và như vậy ngoài ảnhhưởng đến các chức năng khác thì giấc ngủ cũng bị ảnh hưởng. Mất ngủ do bệnh tật Có rất nhiều loại bệnh làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của NCT, loại hay gặpnhất là đau nhức xương khớp. Bệnh đau nhức xương khớp có thể biểu hiện cảngày lẫn đêm nhưng hay gặp nhất vẫn là ban đêm làm cho giấc ngủ không sâu,chập chờn và nhiều khi đau nhức không thể ngủ được, nhất là khi thay đổi thờitiết. Bệnh về tim mạch: Bệnh tim mạch làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của NCTcó nhiều loại nhưng hay gặp nhất là bệnh tăng huyết áp, thiếu máu cơ tim (thiểunăng mạch vành) làm cho NCT hay bị đau tức ngực, khó chịu và nhiều khi lo lắnglàm ảnh hưởng rất nhiều đến giấc ngủ (không ngủ được hoặc khó ngủ, ngủ khôngngon giấc). Bệnh về đường hô hấp: NCT hay gặp một số bệnh về đường hô hấp nhất làbệnh giãn phế quản, hen phế quản... gây ho nhiều, càng ho thì không thể nào ngủđược. Các bệnh này thường xuất hiện nặng về ban đêm nhất là lúc có áp thấp nhiệtđới, gió mùa đông bắc, ẩm ướt... Hen phế quản là một bệnh gây khó thở dữ dội,thiếu ôxy trầm trọng làm cho người bệnh lo lắng, hốt hoảng, nếu không có biệnpháp xử trí thích hợp thì cực kỳ nguy hiểm và như vậy người bệnh cũng không thểngủ được, thậm chí mất ngủ nhiều đêm liền làm ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe. Các bệnh về đường tiêu hóa: Bệnh đường tiêu hóa ảnh hưởng nhiều nhấtđến giấc ngủ là bệnh về dạ dày và bệnh viêm đại tràng mạn tính. NCT nếu mắcmột trong 2 bệnh này thì ảnh hưởng rất lớn đến giấc ngủ, nhiều người bị đau suốtđêm không thể nào chợp mắt được. Bệnh viêm đại tràng mạn tính cũng thườnghay đau về đêm và gây rối loạn tiêu hóa. Cơn đau âm ỉ, khó chịu làm cho bệnhnhân mất ngủ kéo dài, lo lắng nhiều và gầy sút trông thấy. Đây là một vòng luẩnquẩn: đau không ngủ được và không ngủ được thì càng đau. Các bệnh về tiết niệu, tuyến tiền liệt, đái tháo đường cũng là một trong cáctác nhân làm cho NCT mất ngủ. Các bệnh về đường tiết niệu hay gặp ở NCT là uxơ tuyến tiền liệt, đái tháo đường, sỏi tiết niệu (sỏi thận, bàng quang, niệu quản,niệu đạo), thường hay đi tiểu đêm gây mất ngủ hoặc giấc ngủ không sâu, khôngngon. Mất ngủ do ảnh hưởng xấu của môi trường đang sinh sống Môi trường sống có tác động rất lớn đến đời sống con người, trong đó cóNCT. Môi trường trong sạch, không bụi bặm, ít tiếng ồn góp phần đáng kể trongcuộc sống của NCT, làm cho NCT sống khỏe mạnh, vui vẻ và luôn làm đượcnhững việc có ích cho bản thân, gia đình và cộng đồng. Tuy vậy có một số yếu tốhay gặp như nhà chật chội, đông người, nhiều tiếng ồn ào, mất vệ sinh... làm choNCT rất khó ngủ. Những tồn tại này thường gặp ở vùng đô thị còn NCT sống ởvùng nông thôn, miền núi thì tác động của môi trường là tác động tốt vì có khôngkhí trong lành, ít tiếng động, tiếng ồn... Mất ngủ do ăn, uống không điều độ NCT nếu ăn, uống điều độ thì ngoài việc bảo đảm cho sức khỏe tốt còn cótác dụng rất hữu ích trong giấc ngủ làm cho giấc ngủ ngon, sâu, tinh thần luônđược sảng khoái, hồ hởi, phấn chấn và sống lạc quan hơn. Nếu ăn uống quá no,uống nhiều nước trước khi đi ngủ hoặc uống nhiều bia, rượu; ăn nhiều chất kíchthích thì ảnh hưởng xấu đến giấc ngủ, đặc biệt là những NCT có một số bệnh mạntính như tăng huyết áp, thiểu năng mạch vành, u xơ tuyến tiền liệt, đái tháođường... NCT nên làm gì để có giấc ngủ ngon? Tùy theo từng hoàn cảnh của từng cá thể mà tự điều chỉnh một cách hài hòađể làm sao cho giấc ngủ tốt. Hầu hết NCT đều có sổ khám bệnh, vì vậy nên đikhám bệnh định kỳ để biết được tình trạng sức khỏe của mình. Khi phát hiện cóbệnh, đặc biệt là bệnh mạn tính phải tuyệt đối tuân th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe sức khỏe người cao tuổi cách chăm sóc sức khỏe bệnh ở ngừơi già Mất ngủ ở người cao tuổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 264 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
7 trang 187 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 180 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 134 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 96 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 90 0 0 -
9 trang 74 0 0