Mật ong nhuận phế bổ trung
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Mật ong nhuận phế bổ trung Mật ong chứa đường fructose, glucose, saccharose, maltose, phytogen, choline, biotin và các loại sinh tố; là món quà quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Do giá trị dinh dưỡng cao và hương vị thơm ngon, mật ong thường được dùng làm gia vị trong chế biến thức ăn, bánh kẹo và tá dược trong các thuốc hoàn, thuốc nước của Đông y. Mật ong vị ngọt, tính bình; vào kinh tâm, tỳ, vị và đại trường. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mật ong nhuận phế bổ trung Mật ong nhuận phế bổ trungMật ong chứa đường fructose, glucose, saccharose, maltose, phytogen, choline,biotin và các loại sinh tố; là món quà quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho conngười. Do giá trị dinh dưỡng cao và hương vị thơm ngon, mật ong thường đượcdùng làm gia vị trong chế biến thức ăn, bánh kẹo và tá dược trong các thuốchoàn, thuốc nước của Đông y.Mật ong vị ngọt, tính bình; vào kinh tâm, tỳ, vị và đại trường. Có tác dụng nhuậnphế bổ trung, nhuận tràng, thông tiện giải độc. Dùng cho các trường hợp viêm khíphế quản, ho khan ít đờm, táo bón, đau do loét dạ dày tá tràng, tắc ngạt mũi, viêmloét miệng. Hằng ngày dùng 10 - 50g dưới dạng ăn tươi, nấu, làm tá dược thuốcnước, thuốc hoàn. Mật ong giàu dinh dưỡng, ngoài ra còn là vị thuốc nhuận phế bổ trung, nhuận tràng thông tiện.Mật ong được dùng làm thuốc trong các trường hợpHoạt trường thông tiện: mật ong 2 thìa canh, chiêu với nước đun sôi, uống ngày 1lần. Trị táo bón.Nhuận phế, trị ho:Bài 1: mật ong 2 thìa canh, hạnh nhân 12g, gừng sống 4g. Lấy hạnh nhân, gừngtươi sắc nước, hòa với mật ong để uống. Tác dụng trị phế khí không thuận, ho, tứcngực.Bài 2: mật ong 1 thìa canh, chiêu với nước đun sôi, uống. Trị ho khan không cóđờm, họng khô háo.Bài 3: mật ong 20g - 60g, cam thảo 8g. Sắc uống. Dùng khi đau dạ dày.Bài 4: mật ong 60g, cam thảo sống 12g, trần bì 2g. Sắc cam thảo và trần bì lấy200ml nước, bỏ bã, thêm mật ong vào. Ngày uống 1 thang, chia uống 3 lần. Trịloét dạ dày - tá tràng.Món ăn - bài thuốc có mật ongVừng đen trộn mật ong: vừng đen, mật ong liều lượng tương đương. Vừng đenrang chín tán mịn, mật ong vừa đủ. Mỗi ngày 2 lần (sáng, chiều), lấy mỗi thứ haithìa trộn nhuyễn đều ăn với nước sôi. Dùng cho người cao tuổi táo bón mạn tính.Mật ong trộn nước trần bì cam thảo: cam thảo 10g, trần bì 6g, mật ong 50g. Camthảo, trần bì sắc lấy nước bỏ bã, đem trộn với mật ong, chia 3 lần uống trong ngày.Dùng cho các bệnh nhân viêm loét dạ dày - tá tràng.Lê hấp tẩm mật ong: lê 1 quả khoét bỏ phần lõi hạt, cho mật ong vào, đem chưngcách thủy, ăn. Dùng cho các trường hợp sốt nóng âm ỉ, ho khan kéo dài, miệnghọng khô khát, mồ hôi trộm.Mật ong trứng gà: mật ong 50g, trứng gà 1 quả. Cho mật ong vào ca nhỏ, đun cáchthủy cho sôi lăn tăn, đập trứng gà vào, khuấy đều. Ăn ngày 1 - 2 lần. Dùng cho cáctrường hợp viêm khí phế quản mạn tính.Nước sắc bách bộ bạch cập trộn mật ong: bách bộ 25g, bạch cập 25g. Sắc lấynước, hòa với mật ong liều lượng thích hợp, chia 2 lần uống trong ngày. Dùng chocác trường hợp lao phổi, giãn phế quản khái huyết.Mật ong trộn nước sôi: mật ong và nước sôi lượng thích hợp, trộn khuấy đều chouống. Dùng cho trẻ còn bú bị táo bón.Rượu mật ong: rượu trắng hòa mật ong lượng thích hợp uống. Dùng cho trườnghợp nổi mề đay, sẩn ngứa.Kiêng kỵ: Người có thấp nhiệt tích trệ tiêu chảy không dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mật ong nhuận phế bổ trung Mật ong nhuận phế bổ trungMật ong chứa đường fructose, glucose, saccharose, maltose, phytogen, choline,biotin và các loại sinh tố; là món quà quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho conngười. Do giá trị dinh dưỡng cao và hương vị thơm ngon, mật ong thường đượcdùng làm gia vị trong chế biến thức ăn, bánh kẹo và tá dược trong các thuốchoàn, thuốc nước của Đông y.Mật ong vị ngọt, tính bình; vào kinh tâm, tỳ, vị và đại trường. Có tác dụng nhuậnphế bổ trung, nhuận tràng, thông tiện giải độc. Dùng cho các trường hợp viêm khíphế quản, ho khan ít đờm, táo bón, đau do loét dạ dày tá tràng, tắc ngạt mũi, viêmloét miệng. Hằng ngày dùng 10 - 50g dưới dạng ăn tươi, nấu, làm tá dược thuốcnước, thuốc hoàn. Mật ong giàu dinh dưỡng, ngoài ra còn là vị thuốc nhuận phế bổ trung, nhuận tràng thông tiện.Mật ong được dùng làm thuốc trong các trường hợpHoạt trường thông tiện: mật ong 2 thìa canh, chiêu với nước đun sôi, uống ngày 1lần. Trị táo bón.Nhuận phế, trị ho:Bài 1: mật ong 2 thìa canh, hạnh nhân 12g, gừng sống 4g. Lấy hạnh nhân, gừngtươi sắc nước, hòa với mật ong để uống. Tác dụng trị phế khí không thuận, ho, tứcngực.Bài 2: mật ong 1 thìa canh, chiêu với nước đun sôi, uống. Trị ho khan không cóđờm, họng khô háo.Bài 3: mật ong 20g - 60g, cam thảo 8g. Sắc uống. Dùng khi đau dạ dày.Bài 4: mật ong 60g, cam thảo sống 12g, trần bì 2g. Sắc cam thảo và trần bì lấy200ml nước, bỏ bã, thêm mật ong vào. Ngày uống 1 thang, chia uống 3 lần. Trịloét dạ dày - tá tràng.Món ăn - bài thuốc có mật ongVừng đen trộn mật ong: vừng đen, mật ong liều lượng tương đương. Vừng đenrang chín tán mịn, mật ong vừa đủ. Mỗi ngày 2 lần (sáng, chiều), lấy mỗi thứ haithìa trộn nhuyễn đều ăn với nước sôi. Dùng cho người cao tuổi táo bón mạn tính.Mật ong trộn nước trần bì cam thảo: cam thảo 10g, trần bì 6g, mật ong 50g. Camthảo, trần bì sắc lấy nước bỏ bã, đem trộn với mật ong, chia 3 lần uống trong ngày.Dùng cho các bệnh nhân viêm loét dạ dày - tá tràng.Lê hấp tẩm mật ong: lê 1 quả khoét bỏ phần lõi hạt, cho mật ong vào, đem chưngcách thủy, ăn. Dùng cho các trường hợp sốt nóng âm ỉ, ho khan kéo dài, miệnghọng khô khát, mồ hôi trộm.Mật ong trứng gà: mật ong 50g, trứng gà 1 quả. Cho mật ong vào ca nhỏ, đun cáchthủy cho sôi lăn tăn, đập trứng gà vào, khuấy đều. Ăn ngày 1 - 2 lần. Dùng cho cáctrường hợp viêm khí phế quản mạn tính.Nước sắc bách bộ bạch cập trộn mật ong: bách bộ 25g, bạch cập 25g. Sắc lấynước, hòa với mật ong liều lượng thích hợp, chia 2 lần uống trong ngày. Dùng chocác trường hợp lao phổi, giãn phế quản khái huyết.Mật ong trộn nước sôi: mật ong và nước sôi lượng thích hợp, trộn khuấy đều chouống. Dùng cho trẻ còn bú bị táo bón.Rượu mật ong: rượu trắng hòa mật ong lượng thích hợp uống. Dùng cho trườnghợp nổi mề đay, sẩn ngứa.Kiêng kỵ: Người có thấp nhiệt tích trệ tiêu chảy không dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mật ong nhuận phế bổ y học thường thức kiến thức y học cổ truyền y học cổ truyền bài thuốc dân gian cây thuốc namGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 161 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0