![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
MẤT TIẾNG (Aphonia – Aphonie)
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.33 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại Cương Trạng thái âm thanh không phát ra được như bình thường. Nếu đột nhiên mất tiếng, gọi là Cấp Hầu Âm, bệnh kéo dài lâu ngày gọi là Mạn Hầu Âm. Mất tiếng cũng gọi là ‘Hầu Âm’ (Thất Âm). Tuỳ mức độ có thể là khàn giọng hoặc mất tiếng hẳn (nói không ra tiếng). Mất tiếng thường do bệnh ngoại cảm nhưng cũng có thể là bệnh nội thương do tạng phủ suy nhược. Sách ‘Trực Chỉ Phương’ viết: "Phế là cửa ngõ của thanh âm, Thận là gốc của thanh âm ". Như vậy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẤT TIẾNG (Aphonia – Aphonie) BỆNH HỌC THỰC HÀNH MẤT TIẾNG (Aphonia – Aphonie) Đại Cương Trạng thái âm thanh không phát ra được như bình thường. Nếu đột nhiên mất tiếng, gọi là Cấp Hầu Âm, bệnh kéo dài lâu ngàygọi là Mạn Hầu Âm. Mất tiếng c ũng gọi là ‘Hầu Âm’ (Thất Âm). Tu ỳ mức độ có thể làkhàn giọ ng hoặc mất tiếng hẳ n (nói không ra tiếng). Mất tiếng thường do bệnh ngoạ i cảm nhưng cũng có thể là bệnh nộithương do tạng phủ suy nhược. Sách ‘Trực Chỉ Phương’ viết: Phế là c ửangõ của thanh âm, Thận là gốc của thanh âm . Như vậy tắt hay là mất giọng có liên quan đến Phế và Thận. Nguyên Nhân Theo YHHĐ có nhiều bệnh chứng gây nên mất tiếng: . Bệnh tại thanh quản: viêm, phù nề, có khối u… . Họng viêm mạn tính. . Ung thư phổi thờ i kỳ đầu. Theo YHCT, từ trước công nguyên, trong thiên ‘Ưu Khuể Vô Ngôn’(Linh Khu 69), Hoàng Đế đã đặt vấn đề: “Con ngườ i mỗ i khi có việc lo sợvà tức giận một cách đột ngột, tiếng nói sẽ bị mất âm thanh, đó là do conđường khí đạo nào bị tắc nghẽn? Hay là khí nào bị ngưng vận hành? Khiếncho thanh âm không còn phát ra được nữa? Ta mong được nghe giải thích vềnguyên nhân đã gây nên bệnh”. Một trong các bề tôi của Hoàng Đế là Thiếu Sư đã giải thích như sau:“Yết hầu là con đường của thuỷ cốc,hầu lung là con đường lên xuống củakhí, hộ i yếm là của âm thanh, môi và miệng là cánh cửa của âm thanh, lưỡilà bộ máy c ủa âm thanh, lưỡi gà là quan ả i của âm thanh, kháng tảng là ranhgiới nơi để cho khí ra vào, xương cuống lưỡi là nơi để thần khí sai khiến làmcho lưỡi động và phát ra âm thanh. Vì vậy, nếu người nào mà hốc mũi chảynước không ngừng, đó là kháng tảng không mở ra, vùng ranh giới khí phậnbị trở ngại. Nếu hội yế m nh ỏ mà mỏng sẽ phát khí ra nhanh, thuận lợi trongviệc đóng mở, khí xuất ra cũng dễ. Nếu hội yếm to mà dầy thì đóng mở sẽkhó khăn, khí xuất ra bị trì trệ, do đó nói sẽ ngọng. Trường hợp mất tiếngđột ngột là do hàn khí ở khách tại hội yếm, làm cho âm thanh không thể từhội yếm để phát ra âm thanh, nế u có phát được ra âm thanh thì âm thanh đócũng không thể thành âm như bình thường được, cánh cửa của sự đóng mởđã mất tác dụng thì tiếng nói sẽ mất âm thanh”. Thiên ‘Tuyên Minh Ngũ Khí Luận’ (Tố Vấn 23) viết: “Năm sự rốiloạn phát sinh do tà khí… Âm khí dồn lên thành ra chứng không nói được”. Thiên ‘Tà Khí Tạng Phủ Bệnh Hình’ (Linh Khu 4) viết: “Tâm mạchnếu quá sáp sẽ gây nên chứng không nói được”. Thiên ‘Đạ i Kỳ Luận’ (Tố Vấn 48) viết: “ Can mạch đột nhiên bị rốiloạn, ắt do kinh sợ. Nếu mạch không đến mà gây ra không nói được, khôngcần chữa trị, bệnh sẽ tự khỏi [khi nào mạch đến sẽ nói được]”. Thiên ‘Mạch Giả i’ (Tố Vấn 49) viết: “Phàm những ch ứng b ị ‘nộiđoạt’ gây ra quyết thì không nói được, tay chân rã rời, do Thận hư”. Trên lâm sàng thường gặp một số nguyên nhân sau: + Ngoại Cả m Phong Hàn làm Phế lạc b ị bế tắc sinh nhiệ t, sinh đờ m,làm cho Phế khí mất tuyên thông nên nói không ra tiế ng. Sách ‘Y Học Tâm Ngộ ’ cho rằng: “Chuông đặc không kêu mà chuôngbể cũng rè tiếng . + Nhiệt Tà Bế Phế: Phong nhiệt độc bên ngoài xâm nhập vào quamiệ ng, mũi, làm tổn thương Phế, Phế khí không thông, ôn nhiệt bốc lên ủngtrệ ở họng, khí huyết bị ủng trệ, kèm cảm lục dâm bên ngoài. Hoặc do ănuống thức ăn cay nóng quá, hoả bốc lên làm tổn thương Phế khí, gây nênmất tiếng. + Phế Táo, Tân Dịch Khô Háo Hoặc Thận Âm Hư không nhuận đượcPhế sinh ra mất tiếng. + Do Tình Chí Bị Uất Ức: thiên ‘Ưu Khuể Vô Ngôn’ (Linh Khu 69)viết:”Con người mỗi khi có việc lo sợ và tức giận một cách đột ngột, tiếngnói sẽ bị mất âm thanh”. + Bị Bệnh Lâu Ngày, Hư Yếu: Âm thanh phát ra do ở Phế mà gốc ởThận. Tỳ là nguồn của khí, Thận là gốc của khí. Thận tinh mạnh, Phế Tỳthịnh thì âm thanh sẽ rõ. Nếu do lao nhọc quá sức, bệnh lâu ngày, Phế Thậnâm bị suy, âm hư sẽ sinh nộ i nhiệt, đờm hoả bốc lên, nhiệt nung nấu họng sẽgây nên mất tiếng Ngoài ra, do nói to, nói nhiề u làm hao Phế khí, bệnh vùng hầu họ ngcũng ảnh hưởng đến phát âm. Biện Chứng Luận Trị Theo y học cổ truyền thì bệnh mới mắc phần lớn là chứng thực, bệnhlâu ngày thường là chứng hư. Chứng Thực Ngoạ i Cảm Phong Hàn: Cảm lạnh, người mát, mũi nghẹt hoặc chảymũi nước trong, giọng khàn hoặc nói không ra tiếng, rêu lưỡi trắng mỏng,mạch Phù Hoãn. Điều trị: Sơ tán phong hàn. Dùng bài Tiểu Kiến Trung Thang giagiảm. (Trong bài, Quế chi, Sinh khương thêm Kinh giới để ôn thông Phế khí,Bạch thược dưỡng Can; Cam thảo, Đại táo, Đường phèn bổ Phế khí). Trường hợp nhẹ kèm hàn đờm, dùng bài Hạnh Tô Tán để ôn tánphong hàn, tuyên Phế, khai âm. Phế Nhiệt: Giọng khàn hoặc nói không ra tiếng, miệng khát, họng đau,rêu lưỡ i ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẤT TIẾNG (Aphonia – Aphonie) BỆNH HỌC THỰC HÀNH MẤT TIẾNG (Aphonia – Aphonie) Đại Cương Trạng thái âm thanh không phát ra được như bình thường. Nếu đột nhiên mất tiếng, gọi là Cấp Hầu Âm, bệnh kéo dài lâu ngàygọi là Mạn Hầu Âm. Mất tiếng c ũng gọi là ‘Hầu Âm’ (Thất Âm). Tu ỳ mức độ có thể làkhàn giọ ng hoặc mất tiếng hẳ n (nói không ra tiếng). Mất tiếng thường do bệnh ngoạ i cảm nhưng cũng có thể là bệnh nộithương do tạng phủ suy nhược. Sách ‘Trực Chỉ Phương’ viết: Phế là c ửangõ của thanh âm, Thận là gốc của thanh âm . Như vậy tắt hay là mất giọng có liên quan đến Phế và Thận. Nguyên Nhân Theo YHHĐ có nhiều bệnh chứng gây nên mất tiếng: . Bệnh tại thanh quản: viêm, phù nề, có khối u… . Họng viêm mạn tính. . Ung thư phổi thờ i kỳ đầu. Theo YHCT, từ trước công nguyên, trong thiên ‘Ưu Khuể Vô Ngôn’(Linh Khu 69), Hoàng Đế đã đặt vấn đề: “Con ngườ i mỗ i khi có việc lo sợvà tức giận một cách đột ngột, tiếng nói sẽ bị mất âm thanh, đó là do conđường khí đạo nào bị tắc nghẽn? Hay là khí nào bị ngưng vận hành? Khiếncho thanh âm không còn phát ra được nữa? Ta mong được nghe giải thích vềnguyên nhân đã gây nên bệnh”. Một trong các bề tôi của Hoàng Đế là Thiếu Sư đã giải thích như sau:“Yết hầu là con đường của thuỷ cốc,hầu lung là con đường lên xuống củakhí, hộ i yếm là của âm thanh, môi và miệng là cánh cửa của âm thanh, lưỡilà bộ máy c ủa âm thanh, lưỡi gà là quan ả i của âm thanh, kháng tảng là ranhgiới nơi để cho khí ra vào, xương cuống lưỡi là nơi để thần khí sai khiến làmcho lưỡi động và phát ra âm thanh. Vì vậy, nếu người nào mà hốc mũi chảynước không ngừng, đó là kháng tảng không mở ra, vùng ranh giới khí phậnbị trở ngại. Nếu hội yế m nh ỏ mà mỏng sẽ phát khí ra nhanh, thuận lợi trongviệc đóng mở, khí xuất ra cũng dễ. Nếu hội yếm to mà dầy thì đóng mở sẽkhó khăn, khí xuất ra bị trì trệ, do đó nói sẽ ngọng. Trường hợp mất tiếngđột ngột là do hàn khí ở khách tại hội yếm, làm cho âm thanh không thể từhội yếm để phát ra âm thanh, nế u có phát được ra âm thanh thì âm thanh đócũng không thể thành âm như bình thường được, cánh cửa của sự đóng mởđã mất tác dụng thì tiếng nói sẽ mất âm thanh”. Thiên ‘Tuyên Minh Ngũ Khí Luận’ (Tố Vấn 23) viết: “Năm sự rốiloạn phát sinh do tà khí… Âm khí dồn lên thành ra chứng không nói được”. Thiên ‘Tà Khí Tạng Phủ Bệnh Hình’ (Linh Khu 4) viết: “Tâm mạchnếu quá sáp sẽ gây nên chứng không nói được”. Thiên ‘Đạ i Kỳ Luận’ (Tố Vấn 48) viết: “ Can mạch đột nhiên bị rốiloạn, ắt do kinh sợ. Nếu mạch không đến mà gây ra không nói được, khôngcần chữa trị, bệnh sẽ tự khỏi [khi nào mạch đến sẽ nói được]”. Thiên ‘Mạch Giả i’ (Tố Vấn 49) viết: “Phàm những ch ứng b ị ‘nộiđoạt’ gây ra quyết thì không nói được, tay chân rã rời, do Thận hư”. Trên lâm sàng thường gặp một số nguyên nhân sau: + Ngoại Cả m Phong Hàn làm Phế lạc b ị bế tắc sinh nhiệ t, sinh đờ m,làm cho Phế khí mất tuyên thông nên nói không ra tiế ng. Sách ‘Y Học Tâm Ngộ ’ cho rằng: “Chuông đặc không kêu mà chuôngbể cũng rè tiếng . + Nhiệt Tà Bế Phế: Phong nhiệt độc bên ngoài xâm nhập vào quamiệ ng, mũi, làm tổn thương Phế, Phế khí không thông, ôn nhiệt bốc lên ủngtrệ ở họng, khí huyết bị ủng trệ, kèm cảm lục dâm bên ngoài. Hoặc do ănuống thức ăn cay nóng quá, hoả bốc lên làm tổn thương Phế khí, gây nênmất tiếng. + Phế Táo, Tân Dịch Khô Háo Hoặc Thận Âm Hư không nhuận đượcPhế sinh ra mất tiếng. + Do Tình Chí Bị Uất Ức: thiên ‘Ưu Khuể Vô Ngôn’ (Linh Khu 69)viết:”Con người mỗi khi có việc lo sợ và tức giận một cách đột ngột, tiếngnói sẽ bị mất âm thanh”. + Bị Bệnh Lâu Ngày, Hư Yếu: Âm thanh phát ra do ở Phế mà gốc ởThận. Tỳ là nguồn của khí, Thận là gốc của khí. Thận tinh mạnh, Phế Tỳthịnh thì âm thanh sẽ rõ. Nếu do lao nhọc quá sức, bệnh lâu ngày, Phế Thậnâm bị suy, âm hư sẽ sinh nộ i nhiệt, đờm hoả bốc lên, nhiệt nung nấu họng sẽgây nên mất tiếng Ngoài ra, do nói to, nói nhiề u làm hao Phế khí, bệnh vùng hầu họ ngcũng ảnh hưởng đến phát âm. Biện Chứng Luận Trị Theo y học cổ truyền thì bệnh mới mắc phần lớn là chứng thực, bệnhlâu ngày thường là chứng hư. Chứng Thực Ngoạ i Cảm Phong Hàn: Cảm lạnh, người mát, mũi nghẹt hoặc chảymũi nước trong, giọng khàn hoặc nói không ra tiếng, rêu lưỡi trắng mỏng,mạch Phù Hoãn. Điều trị: Sơ tán phong hàn. Dùng bài Tiểu Kiến Trung Thang giagiảm. (Trong bài, Quế chi, Sinh khương thêm Kinh giới để ôn thông Phế khí,Bạch thược dưỡng Can; Cam thảo, Đại táo, Đường phèn bổ Phế khí). Trường hợp nhẹ kèm hàn đờm, dùng bài Hạnh Tô Tán để ôn tánphong hàn, tuyên Phế, khai âm. Phế Nhiệt: Giọng khàn hoặc nói không ra tiếng, miệng khát, họng đau,rêu lưỡ i ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mất tiếng bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong gian gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0