MẬT TRĂN
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.31 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hỏi: Tôi có 1 cái mật trăn đã ngâm rượu trắng muốn dùng nhưng không biết công dụng và cách sử dụng cụ thể như thế nào? Có nên pha lẫn với mật ong để uống không? (Nguyễn Văn H. - Bình Dương) Trả lời: Theo dược học cổ truyền, mật trăn, còn gọi là Nhiêm xà đởm hoặc Mang xà đởm, vị ngọt đắng, tính lạnh, hơi độc, có công dụng táo thấp, sát trùng, minh mục khứ ế (làm sáng mắt và chữa mắt có màng), trừ cam, tiêu thũng chỉ thống (chống phù nề và giảm đau),...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẬT TRĂN MẬT TRĂNHỏi: Tôi có 1 cái mật trăn đã ngâm rượutrắng muốn dùng nhưng không biết côngdụng và cách sử dụng cụ thể như thế nào?Có nên pha lẫn với mật ong để uốngkhông?(Nguyễn Văn H. - Bình Dương)Trả lời: Theo dược học cổ truyền, mật trăn,còn gọi là Nhiêm xà đởm hoặc Mang xàđởm, vị ngọt đắng, tính lạnh, hơi độc, cócông dụng táo thấp, sát trùng, minh mục khứế (làm sáng mắt và chữa mắt có màng), trừcam, tiêu thũng chỉ thống (chống phù nề vàgiảm đau), thường được dùng để chữa cácchứng bệnh như đau mắt đỏ, mắt có màng,trẻ em vàng da, người gầy, bụng to, tiêu hóakhông tốt, kèm theo nhọt lở chảy nước (camsang) hoặc bị kiết lỵ (cam lỵ), trĩ viêm loét,sưng đau, xỉ nặc (răng lợi sưng đau, loét,chảy máu, miệng hôi)... Ví như: để chữa trĩviêm tấy sưng đau dùng bột mật trăn trộnvới dầu vừng bôi hàng ngày; để chữa đaumắt đỏ và mắt có màng dùng mật trăn 0,5g,phèn chua 0,5g, nước chanh 1 thìa nhỏ, hợplại chưng chín, lọc lấy nước trong nhỏ mắt;để chữa viêm loét lợi, viêm quanh răng gâytụt lợi dùng mật trăn 10 giọt trộn đều với 10hạt táo ta đã đốt tồn tính và tán thành bột rồibôi vào nơi tổn thương mỗi ngày 2 lần hoặcdùng mật trăn trộn với bột phèn phi và bộthạnh nhân (đã bỏ vỏ và cắt hai đầu) để bôivào vị trí bị bệnh; để chữa bong gân, saikhớp dùng rượu ngâm mật trăn hòa với mậtgấu, huyết lình, hạt gấc giã nát.... xoa bópnhiều lần trong ngày; để chữa sốt cao trẻ emdùng mật trăn uống với nước ấm; để chữathương tổn viêm loét ở trẻ bị chứng camdùng bột mật trăn rắc vào nơi bị bệnh...Các y thư cổ như Bản thảo kinh tập chú, Bảnthảo thập di, Bản thảo kinh sơ, Bản thảocương mục, Biệt lục, Tùy tức cư ẩm thựcphổ... đều có ghi lại những công dụng vàkinh nghiệm sử dụng mật trăn để chữa bệnh.Trong Nam dược thần hiệu, Tuệ Tĩnh đãviết: Nhiêm xà đởm - Mật trăn, vị ngọt đắng,tính hàn, hơi độc, chữa đau mắt, đau bụng,bệnh phong cùi, máu tích tụ và đau họng.Trong Lĩnh Nam bản thảo, Hải Thượng LãnÔng cũng viết:Nhiêm xà đởm là mật con trănNgọt, đắng, mặn, hơi độc, tính hànChữa bụng, tim đau, phong, dịch lệBáng, trưng, hầu tý thảy đều an.Mật trăn thường được dùng dưới hai dạng:phơi hoặc sấy khô rồi tán thành bột và ngâmrượu. Uống mỗi ngày từ 1 - 2g với rượuhoặc nước ấm, dùng ngoài không kể liềulượng tùy theo thương tổn cụ thể. Khôngthấy tài liệu hoặc kinh nghiệm nào sử dụngmật trăn cùng với mật ong.Như vậy, có thể thấy mật trăn là một vịthuốc chữa bệnh chứ không phải là thuốc bổ.Bởi thế, không nên tùy tiện sử dụng nó vớimục đích bồi dưỡng sức khỏe và nâng caothể lực cho tuổi già. Còn khi dùng để chữabệnh thì nhất thiết phải được các thầy thuốccó chuyên khoa khám và cho chỉ định cụthể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẬT TRĂN MẬT TRĂNHỏi: Tôi có 1 cái mật trăn đã ngâm rượutrắng muốn dùng nhưng không biết côngdụng và cách sử dụng cụ thể như thế nào?Có nên pha lẫn với mật ong để uốngkhông?(Nguyễn Văn H. - Bình Dương)Trả lời: Theo dược học cổ truyền, mật trăn,còn gọi là Nhiêm xà đởm hoặc Mang xàđởm, vị ngọt đắng, tính lạnh, hơi độc, cócông dụng táo thấp, sát trùng, minh mục khứế (làm sáng mắt và chữa mắt có màng), trừcam, tiêu thũng chỉ thống (chống phù nề vàgiảm đau), thường được dùng để chữa cácchứng bệnh như đau mắt đỏ, mắt có màng,trẻ em vàng da, người gầy, bụng to, tiêu hóakhông tốt, kèm theo nhọt lở chảy nước (camsang) hoặc bị kiết lỵ (cam lỵ), trĩ viêm loét,sưng đau, xỉ nặc (răng lợi sưng đau, loét,chảy máu, miệng hôi)... Ví như: để chữa trĩviêm tấy sưng đau dùng bột mật trăn trộnvới dầu vừng bôi hàng ngày; để chữa đaumắt đỏ và mắt có màng dùng mật trăn 0,5g,phèn chua 0,5g, nước chanh 1 thìa nhỏ, hợplại chưng chín, lọc lấy nước trong nhỏ mắt;để chữa viêm loét lợi, viêm quanh răng gâytụt lợi dùng mật trăn 10 giọt trộn đều với 10hạt táo ta đã đốt tồn tính và tán thành bột rồibôi vào nơi tổn thương mỗi ngày 2 lần hoặcdùng mật trăn trộn với bột phèn phi và bộthạnh nhân (đã bỏ vỏ và cắt hai đầu) để bôivào vị trí bị bệnh; để chữa bong gân, saikhớp dùng rượu ngâm mật trăn hòa với mậtgấu, huyết lình, hạt gấc giã nát.... xoa bópnhiều lần trong ngày; để chữa sốt cao trẻ emdùng mật trăn uống với nước ấm; để chữathương tổn viêm loét ở trẻ bị chứng camdùng bột mật trăn rắc vào nơi bị bệnh...Các y thư cổ như Bản thảo kinh tập chú, Bảnthảo thập di, Bản thảo kinh sơ, Bản thảocương mục, Biệt lục, Tùy tức cư ẩm thựcphổ... đều có ghi lại những công dụng vàkinh nghiệm sử dụng mật trăn để chữa bệnh.Trong Nam dược thần hiệu, Tuệ Tĩnh đãviết: Nhiêm xà đởm - Mật trăn, vị ngọt đắng,tính hàn, hơi độc, chữa đau mắt, đau bụng,bệnh phong cùi, máu tích tụ và đau họng.Trong Lĩnh Nam bản thảo, Hải Thượng LãnÔng cũng viết:Nhiêm xà đởm là mật con trănNgọt, đắng, mặn, hơi độc, tính hànChữa bụng, tim đau, phong, dịch lệBáng, trưng, hầu tý thảy đều an.Mật trăn thường được dùng dưới hai dạng:phơi hoặc sấy khô rồi tán thành bột và ngâmrượu. Uống mỗi ngày từ 1 - 2g với rượuhoặc nước ấm, dùng ngoài không kể liềulượng tùy theo thương tổn cụ thể. Khôngthấy tài liệu hoặc kinh nghiệm nào sử dụngmật trăn cùng với mật ong.Như vậy, có thể thấy mật trăn là một vịthuốc chữa bệnh chứ không phải là thuốc bổ.Bởi thế, không nên tùy tiện sử dụng nó vớimục đích bồi dưỡng sức khỏe và nâng caothể lực cho tuổi già. Còn khi dùng để chữabệnh thì nhất thiết phải được các thầy thuốccó chuyên khoa khám và cho chỉ định cụthể.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
17)y học dân tộc y học cổ truyền thảo dược trị bệnh kiến thức sức khoẻ mẹo vặt chữa bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 162 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 119 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0