Mặt trăng trong di sản văn hóa của cư dân vùng biển
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.65 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người Việt hiếm khi “đặt” mặt trăng nguyên mẫu lên thần điện của mình, mà thường thờ phụng thiên thể này trong hình thức đã được nhân hóa hay biểu tượng hóa. Thông qua đó, chúng tôi sẽ tìm hiểu tục thờ mặt trăng của cư dân vùng biển trong tư cách là một di sản của nền văn hóa biển Việt Nam, từ đó có thể hình dung được phần nào thế ứng xử với biển của người Việt trong lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mặt trăng trong di sản văn hóa của cư dân vùng biểnS 1 (50) - 2015 - Di sn vn h‚a phi vt thMẶT TRĂNG TRONG DI SẢN VĂN HÓACỦA CƯ DÂN VÙNG BIỂNVÕ HOÀNG LAN*TÓM TẮTNgười Việt hiếm khi “đặt” mặt trăng nguyên mẫu lên thần điện của mình, mà thường thờ phụng thiên thểnày trong hình thức đã được nhân hóa hay biểu tượng hóa. Thông qua đó, chúng tôi sẽ tìm hiểu tục thờ mặttrăng của cư dân vùng biển trong tư cách là một di sản của nền văn hóa biển Việt Nam, từ đó có thể hình dungđược phần nào thế ứng xử với biển của người Việt trong lịch sử.Từ khóa: mặt trăng; biểu tượng mặt trăng; nhân hóa.ABSTRACTViet people rarely put original moon to their altar, but worship this object as personalised or symbolisedones. The author discovers the worship of moon of maritime residents as a heritage element of Vietnam’s maritime culture, and sees how Viet people behave with the sea in history.Key words: moon; moon symbol; personalisation.1. Đặt vấn đềNếu căn cứ vào truyền thuyết “Bọc trăm trứng” huyền thoại khởi nguyên luận của người Việt - thìtộc người này đã tiến ra biển từ rất sớm. Tuy nhiên,khi tiếp xúc với biển khơi đầy mới mẻ và lạ lẫm,trước không gian bao la ẩn chứa nhiều đe dọa,người Việt đã không hoàn toàn trút bỏ được tâmthế “nông dân châu thổ” khi ứng xử với môi trườngmới này. Một mặt, họ tiếp tục “quai đê lấn biển”, rồi“thau chua rửa mặn” để mở rộng những ruộng “lúanước tại chỗ” (nước mưa) của mình ra đến tận vùngduyên hải. Mặt khác, do những điều kiện địa lý tựnhiên quy định, và cũng do bản tính/truyền thốngluôn biết “thích nghi tối đa và tối ưu” với môi trườngtự nhiên, họ bắt đầu khai thác một phần tài nguyênbiển phục vụ cho sự sinh tồn của mình, bằng nghềđánh bắt hải sản.So với vùng châu thổ đầm lầy, biển cả là môitrường kiếm sống có nhiều bất trắc hơn, với nhữngtai ương luôn rình rập, đe dọa mạng sống của mỗingư dân khi họ giao phó tính mạng mình chonhững con thuyền lênh đênh trên sóng biển. Dovậy, để có thể thích nghi/tồn tại được ở nơi đây,trong hoàn cảnh mà phương tiện kỹ thuật đi biểncòn nhiều hạn chế, không có cách nào khác, ngườita phải tự trang bị cho mình những tri thức về môi* Vin Văn hóa Ngh thut quc gia Vit Namtrường biển, trong đó, việc nắm được quy luật lênxuống của nước biển (thủy triều, các con nước…)chính là một điều kiện tiên quyết giúp họ vật lộnđược với sóng gió biển khơi. Theo nghiên cứu củakhoa học hiện đại, ngày nay chúng ta đã biết rằng,do sự/lực tương tác hấp dẫn giữa mặt trời, mặttrăng và trái đất, trong quá trình vận động của tráiđất và mặt trăng, mà xuất hiện hiện tượng mựcnước ở bờ biển trong một ngày lên cao hay xuốngthấp khác nhau, đó chính là thủy triều. Mực nướcbiển không chỉ biến đổi trong một ngày, mà giữacác ngày, các tháng hay các mùa cũng có sự biếnđổi, không giống nhau… Và, thiên thể có ảnhhưởng nhiều nhất đến những hiện tượng đó ở tráiđất chính là mặt trăng. Những ngư dân Việt xưa, chỉbằng vào sự quan sát trực tiếp các hiện tượng tựnhiên có liên quan trên bầu trời (mặt trời, mặttrăng, các vì tinh tú, mây, gió…), mà họ cũng đãnhận thức được một điều quan trọng: chu kỳ tròn,khuyết của mặt trăng cũng ảnh hưởng và tươngứng với chu kỳ biến động của mực nước biển, nênngười ta đã dựa vào đó để tính được lịch con nước1,một loại lịch tối quan trọng với cư dân vùng biển,bởi mọi hoạt động làm ăn của người dân biển đềuphải dựa vào lịch này. Và, có lẽ, cũng từ sự quan sátđó mà người ta cho rằng, mặt trăng chi phối tớimực nước triều, có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộcsống của họ.75V” Hošng Lan: Mt trng trong di sn vn h‚a...76Nhưng, trước một môi trường kiếm sống nhiềuthách thức như biển khơi, khó có thể khẳng địnhđược điều gì ngay cả khi con người có đầy đủ trithức khoa học và phương tiện công nghệ hiện đạinhư hiện nay, nên đối với ngư dân Việt trong quákhứ, việc họ chưa đủ sức làm chủ điều kiện sống vàlao động của mình ở vùng biển, là một thực tếkhông thể phủ nhận. Do vậy, những tri thức mà họcó được trong quá trình vật lộn với thiên nhiên, từnhững trải nghiệm thấm đẫm mồ hôi và cả mạngsống của không biết bao nhiêu thế hệ ngư dân,cùng với việc chế tạo, cải tiến những phương tiệnkhai thác hải sản (như thuyền bè, các dụng cụ đánhbắt, như lưới, câu…), hình như cũng chưa đủ đểđem lại cho họ một cuộc sống no ấm, bình yên nhưý. Thêm vào đó, đứng trước sự bao la, hùng vĩ củabiển cả, cùng với những bí ẩn mà người ta chưanhận biết và lý giải được, con người không khỏicảm thấy bé nhỏ, nên để có thể “tự tin” khai thác“biển bạc”, người ta cần phải tìm tới một cách giảithích nào đó để có thể xoa dịu và trấn an được tinhthần. Và, cũng như bất kỳ tộc người nào trong xãhội cổ truyền, trong bối cảnh ấy, cách giải thích màcon người cần chỉ có thể được tìm thấy ở tínngưỡng, với trước hết là tư duy “vạn vật hữu linh” tư duy phổ biến ở hầu hết mọi tộc người từ thờinguyên thủy. Từ đó, người ta tin rằng, họ có thể giaotiếp được với lực lượng siêu nhiên, “nhờ vả” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mặt trăng trong di sản văn hóa của cư dân vùng biểnS 1 (50) - 2015 - Di sn vn h‚a phi vt thMẶT TRĂNG TRONG DI SẢN VĂN HÓACỦA CƯ DÂN VÙNG BIỂNVÕ HOÀNG LAN*TÓM TẮTNgười Việt hiếm khi “đặt” mặt trăng nguyên mẫu lên thần điện của mình, mà thường thờ phụng thiên thểnày trong hình thức đã được nhân hóa hay biểu tượng hóa. Thông qua đó, chúng tôi sẽ tìm hiểu tục thờ mặttrăng của cư dân vùng biển trong tư cách là một di sản của nền văn hóa biển Việt Nam, từ đó có thể hình dungđược phần nào thế ứng xử với biển của người Việt trong lịch sử.Từ khóa: mặt trăng; biểu tượng mặt trăng; nhân hóa.ABSTRACTViet people rarely put original moon to their altar, but worship this object as personalised or symbolisedones. The author discovers the worship of moon of maritime residents as a heritage element of Vietnam’s maritime culture, and sees how Viet people behave with the sea in history.Key words: moon; moon symbol; personalisation.1. Đặt vấn đềNếu căn cứ vào truyền thuyết “Bọc trăm trứng” huyền thoại khởi nguyên luận của người Việt - thìtộc người này đã tiến ra biển từ rất sớm. Tuy nhiên,khi tiếp xúc với biển khơi đầy mới mẻ và lạ lẫm,trước không gian bao la ẩn chứa nhiều đe dọa,người Việt đã không hoàn toàn trút bỏ được tâmthế “nông dân châu thổ” khi ứng xử với môi trườngmới này. Một mặt, họ tiếp tục “quai đê lấn biển”, rồi“thau chua rửa mặn” để mở rộng những ruộng “lúanước tại chỗ” (nước mưa) của mình ra đến tận vùngduyên hải. Mặt khác, do những điều kiện địa lý tựnhiên quy định, và cũng do bản tính/truyền thốngluôn biết “thích nghi tối đa và tối ưu” với môi trườngtự nhiên, họ bắt đầu khai thác một phần tài nguyênbiển phục vụ cho sự sinh tồn của mình, bằng nghềđánh bắt hải sản.So với vùng châu thổ đầm lầy, biển cả là môitrường kiếm sống có nhiều bất trắc hơn, với nhữngtai ương luôn rình rập, đe dọa mạng sống của mỗingư dân khi họ giao phó tính mạng mình chonhững con thuyền lênh đênh trên sóng biển. Dovậy, để có thể thích nghi/tồn tại được ở nơi đây,trong hoàn cảnh mà phương tiện kỹ thuật đi biểncòn nhiều hạn chế, không có cách nào khác, ngườita phải tự trang bị cho mình những tri thức về môi* Vin Văn hóa Ngh thut quc gia Vit Namtrường biển, trong đó, việc nắm được quy luật lênxuống của nước biển (thủy triều, các con nước…)chính là một điều kiện tiên quyết giúp họ vật lộnđược với sóng gió biển khơi. Theo nghiên cứu củakhoa học hiện đại, ngày nay chúng ta đã biết rằng,do sự/lực tương tác hấp dẫn giữa mặt trời, mặttrăng và trái đất, trong quá trình vận động của tráiđất và mặt trăng, mà xuất hiện hiện tượng mựcnước ở bờ biển trong một ngày lên cao hay xuốngthấp khác nhau, đó chính là thủy triều. Mực nướcbiển không chỉ biến đổi trong một ngày, mà giữacác ngày, các tháng hay các mùa cũng có sự biếnđổi, không giống nhau… Và, thiên thể có ảnhhưởng nhiều nhất đến những hiện tượng đó ở tráiđất chính là mặt trăng. Những ngư dân Việt xưa, chỉbằng vào sự quan sát trực tiếp các hiện tượng tựnhiên có liên quan trên bầu trời (mặt trời, mặttrăng, các vì tinh tú, mây, gió…), mà họ cũng đãnhận thức được một điều quan trọng: chu kỳ tròn,khuyết của mặt trăng cũng ảnh hưởng và tươngứng với chu kỳ biến động của mực nước biển, nênngười ta đã dựa vào đó để tính được lịch con nước1,một loại lịch tối quan trọng với cư dân vùng biển,bởi mọi hoạt động làm ăn của người dân biển đềuphải dựa vào lịch này. Và, có lẽ, cũng từ sự quan sátđó mà người ta cho rằng, mặt trăng chi phối tớimực nước triều, có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộcsống của họ.75V” Hošng Lan: Mt trng trong di sn vn h‚a...76Nhưng, trước một môi trường kiếm sống nhiềuthách thức như biển khơi, khó có thể khẳng địnhđược điều gì ngay cả khi con người có đầy đủ trithức khoa học và phương tiện công nghệ hiện đạinhư hiện nay, nên đối với ngư dân Việt trong quákhứ, việc họ chưa đủ sức làm chủ điều kiện sống vàlao động của mình ở vùng biển, là một thực tếkhông thể phủ nhận. Do vậy, những tri thức mà họcó được trong quá trình vật lộn với thiên nhiên, từnhững trải nghiệm thấm đẫm mồ hôi và cả mạngsống của không biết bao nhiêu thế hệ ngư dân,cùng với việc chế tạo, cải tiến những phương tiệnkhai thác hải sản (như thuyền bè, các dụng cụ đánhbắt, như lưới, câu…), hình như cũng chưa đủ đểđem lại cho họ một cuộc sống no ấm, bình yên nhưý. Thêm vào đó, đứng trước sự bao la, hùng vĩ củabiển cả, cùng với những bí ẩn mà người ta chưanhận biết và lý giải được, con người không khỏicảm thấy bé nhỏ, nên để có thể “tự tin” khai thác“biển bạc”, người ta cần phải tìm tới một cách giảithích nào đó để có thể xoa dịu và trấn an được tinhthần. Và, cũng như bất kỳ tộc người nào trong xãhội cổ truyền, trong bối cảnh ấy, cách giải thích màcon người cần chỉ có thể được tìm thấy ở tínngưỡng, với trước hết là tư duy “vạn vật hữu linh” tư duy phổ biến ở hầu hết mọi tộc người từ thờinguyên thủy. Từ đó, người ta tin rằng, họ có thể giaotiếp được với lực lượng siêu nhiên, “nhờ vả” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mặt trăng trong di sản văn hóa Di sản văn hóa Biểu tượng mặt trăng Cư dân vùng biển Người Việt trong lịch sửTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
9 trang 66 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 57 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 57 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 55 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 53 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 46 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 43 0 0 -
Di sản văn hóa với truyền thông
2 trang 40 0 0