mâu thuẫn biện chứng trong Xây dựng Kinh tế thị trường địn hướng XHCN - 3
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
F.Engen đã chỉ rõ “để thoả thuận lợi ích kinh tế thì quyền lực chính trị chỉ được sử dụng là một phương tiện đơn thuần. Quyền lực chính trị là công cụ mạnh mẽ nhất để bảo vệ chế độ xã hội. Sự thốngtrị về chính trị của một giai cấp nhất định là điều kiện đảm bảo cho giai cấp đó thực hiện được sự thống trị về kinh tế. Đấu tranh giai cấp, về thực chất là đấu tranh vì lợi ích kinh tế, được thông qua đấu tranh chính trị. Theo F.Engen, “ bất cứ cuộc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
mâu thuẫn biện chứng trong Xây dựng Kinh tế thị trường địn hướng XHCN - 3F.Engen đ• chỉ rõ “để thoả thuận lợi ích kinh tế thì quyền lực chính trị chỉ được sửdụng là một phương tiện đơn thuần.Quyền lực chính trị là công cụ mạnh mẽ nhất để bảo vệ chế độ x• hội. Sự thốngtrịvề chính trị của một giai cấp nhất định là điều kiện đảm bảo cho giai cấp đó thựchiện được sự thống trị về kinh tế. Đấu tranh giai cấp, về thực chất là đấu tranh vìlợi ích kinh tế, được thông qua đấu tranh chính trị. Theo F.Engen, “ bất cứ cuộcđấu tranh giai cấp nào cũng đều là đấu tranh chính trị, xét đến cùng, đều xoayquanh vấn đề giải phóng về kinh tế”. Để nhấn mạnh vai trò của chính trị V.I.Lêninđ• khẳng định “ chính trị không thể chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế”. Khẳngđịnh đó của Lênin không có nghĩa là phủ nhân hoàn toàn vai trò quyết định củakinh tế đối với chính trị, mà muốn nhấn mạnh tác động tích cực của chính trị đốivới kinh tế. Vấn đề kinh tế không thể tách rời với chính trị mà nó được xem xétgiải quyết theo một lập trường chính trị nhất định. Giai cấp nào cầm quyền cũnghướng kinh tế phát triển theo lập tr ường chính trị riêng của giai cấp đó nhằm phụcvụ cho mục tiêu kinh tế x• hội nhất định. Và lập trường chính trị đúng hay sai sẽthúc đẩy hoặc kìm h•m sự phát triển của nền kinh tế, V.I.Lênin còn khẳng định “không có một lập trường chính trị đúng thì một giai cấp nhất định nào đó khôngthể nào giữ vững được sự thống trị của mình và do đó cũng không thể nào giữvững được sự thống trị của mình và do đó cũng không thể hoàn thành được nhiệmvụ cuả mình trong lĩnh vực sản xuất”. Khi thể chế chính trị không phù hợp vớiyêu cầu phát triển kinh tế thì kinh tế tất yếu sẽ mở đường đi. Khi đó việc thay đổithể chế chính trị cho phù hợp với yêu cầu phát triển của kinh tế là điều kiện quyếtđịnh để thúc đẩy kinh tế phát triển. Nh ư vậy, chúng ta có thể khẳng định rằng kinhtế và chính trị là thống nhất và biện chứng với nhau trên nền tảng quyết định làkinh tế. Đây là cơ sở phương pháp luận quan trọng trong việc nhận thức x• hội nóichung, nhận thức công cuộc đổi mới ở Việt Nam nói riêng.Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII( tháng 6 năm 1991). Đảng ta đ• khẳngđịnh: “ về quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, phải tập trung sứclàm tốt đổi mới kinh tế, đáp ứng những đòi hỏi cấp bách của nhân dân về đời sống,việc làm và nhu cầu x• hội khác, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuận của CNXH, coiđó là điều kiện quan trọng để tiến hành đổi mới tổ chứcvà phương thức hoạt độngcủa hệ thống chính trị, phát huy ngày càng tốt quyền làm chủ và năng lực sáng tạocủa nhân dân trên các lĩnh vực chính trị kinh tế, văn hoá, x• hội. Vì chính trị đụngchạm đến tất cả các mối quan hệ đặc biệt nhạy cảm và phức tạp trong x• hội, nênviệc đổi mới hệ thống chính trị nhất thiết phải trên cơ sở nghiên cứu và chuẩn bịrất nghiêm túc, không cho phép gây mất ổn định chính trị dẫn đến rối loạn. Nh ưngkhông vì thế mà tiến hành chậm trễ đổi mới chính trị, nhất là về tổ chức bộ máy vàcác bộ, các mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước và các đoàn thể nhân dân, bởi đólà điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế, x• hội và thực hiện dân chủ”. Điều đó chothấy Đảng ta đ• không tách rời đổi mới kinh tế và đồng thời đổi mới chính trị.Đảng ra khẳng định rằng phải tập trung sức l àm tốt đổi mới kinh tế và đồng thờivới đổi kinh tế phải tiến hành từng bứơc đổi mới chính trị, những phải thận trọngkhông gây mất ổn định về chính trị.Tư tưởng đ• được tiếp tục phát triển một cách rõ ràng hơn ở Đại hội đại biểu củatoàn quốc lần thứ VIII( tháng 7 năm 1996) của Đảng ta. Khi tổng kết các b ài họccủa 10 năm đổi mới, Đảng ta khẳng định phải kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổimới kinh tế với đổi mới chính trị. Đây là một bải học khái quát mới, hoàn toànkhoa học. Nó vừa phù hợp với lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin vừa phù hợp vớithực tiễn công cuộc đổi mới ở nước ta.Trong khi đề ra đổi mới chính trị, Đảng ta luôn nhấn mạnh phải ổn định chính trị,giữ vững và tăng cường sự l•nh đạo của Đảng. Điều này tưởng như một nghịch lýnhưng hoàn toàn có lý và khoa học.ôn định về chính trị, nói cách khái quát là giai cấp cầm quyền phải tăng cườngquyền lực chính trị của mình; Nhà nước của giai cấp đó phải mạnh và có hiệu lực,luật pháp phải nghiêm minh; chế độ x• hội đ• xác lập phải được giữ vững. Đối vớinước ta hiện nay, ổn định về chính trị thực chất là giữ vững và tăng cường vai tròl•nh đạo của Đảng , tăng cường vai trò củ Nhà nước XHCN, bảo vệ và xây dựngthành công CNXH.Thực tiễn thế giới cho thấy, ổn định chính trị là điều kiện hết sức cơ bản để pháttriển kinh tế. Nó tạo ra môi trường để thu hút nguồn đầu t ư trong nước và trên thếgiới, tạo điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh. Những th ành tựu trong 10 nămđổi mới vừa qua ở nước ta cũng khẳng định điều đó. Những thành tựu đó khôngthể tách rời việc chúng ta giữ được ổn định về chính trị.ổn định về chính trị lại không thể tách rời đổi mới về chính trị. Nh ưng đổi mớic ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
mâu thuẫn biện chứng trong Xây dựng Kinh tế thị trường địn hướng XHCN - 3F.Engen đ• chỉ rõ “để thoả thuận lợi ích kinh tế thì quyền lực chính trị chỉ được sửdụng là một phương tiện đơn thuần.Quyền lực chính trị là công cụ mạnh mẽ nhất để bảo vệ chế độ x• hội. Sự thốngtrịvề chính trị của một giai cấp nhất định là điều kiện đảm bảo cho giai cấp đó thựchiện được sự thống trị về kinh tế. Đấu tranh giai cấp, về thực chất là đấu tranh vìlợi ích kinh tế, được thông qua đấu tranh chính trị. Theo F.Engen, “ bất cứ cuộcđấu tranh giai cấp nào cũng đều là đấu tranh chính trị, xét đến cùng, đều xoayquanh vấn đề giải phóng về kinh tế”. Để nhấn mạnh vai trò của chính trị V.I.Lêninđ• khẳng định “ chính trị không thể chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế”. Khẳngđịnh đó của Lênin không có nghĩa là phủ nhân hoàn toàn vai trò quyết định củakinh tế đối với chính trị, mà muốn nhấn mạnh tác động tích cực của chính trị đốivới kinh tế. Vấn đề kinh tế không thể tách rời với chính trị mà nó được xem xétgiải quyết theo một lập trường chính trị nhất định. Giai cấp nào cầm quyền cũnghướng kinh tế phát triển theo lập tr ường chính trị riêng của giai cấp đó nhằm phụcvụ cho mục tiêu kinh tế x• hội nhất định. Và lập trường chính trị đúng hay sai sẽthúc đẩy hoặc kìm h•m sự phát triển của nền kinh tế, V.I.Lênin còn khẳng định “không có một lập trường chính trị đúng thì một giai cấp nhất định nào đó khôngthể nào giữ vững được sự thống trị của mình và do đó cũng không thể nào giữvững được sự thống trị của mình và do đó cũng không thể hoàn thành được nhiệmvụ cuả mình trong lĩnh vực sản xuất”. Khi thể chế chính trị không phù hợp vớiyêu cầu phát triển kinh tế thì kinh tế tất yếu sẽ mở đường đi. Khi đó việc thay đổithể chế chính trị cho phù hợp với yêu cầu phát triển của kinh tế là điều kiện quyếtđịnh để thúc đẩy kinh tế phát triển. Nh ư vậy, chúng ta có thể khẳng định rằng kinhtế và chính trị là thống nhất và biện chứng với nhau trên nền tảng quyết định làkinh tế. Đây là cơ sở phương pháp luận quan trọng trong việc nhận thức x• hội nóichung, nhận thức công cuộc đổi mới ở Việt Nam nói riêng.Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII( tháng 6 năm 1991). Đảng ta đ• khẳngđịnh: “ về quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, phải tập trung sứclàm tốt đổi mới kinh tế, đáp ứng những đòi hỏi cấp bách của nhân dân về đời sống,việc làm và nhu cầu x• hội khác, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuận của CNXH, coiđó là điều kiện quan trọng để tiến hành đổi mới tổ chứcvà phương thức hoạt độngcủa hệ thống chính trị, phát huy ngày càng tốt quyền làm chủ và năng lực sáng tạocủa nhân dân trên các lĩnh vực chính trị kinh tế, văn hoá, x• hội. Vì chính trị đụngchạm đến tất cả các mối quan hệ đặc biệt nhạy cảm và phức tạp trong x• hội, nênviệc đổi mới hệ thống chính trị nhất thiết phải trên cơ sở nghiên cứu và chuẩn bịrất nghiêm túc, không cho phép gây mất ổn định chính trị dẫn đến rối loạn. Nh ưngkhông vì thế mà tiến hành chậm trễ đổi mới chính trị, nhất là về tổ chức bộ máy vàcác bộ, các mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước và các đoàn thể nhân dân, bởi đólà điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế, x• hội và thực hiện dân chủ”. Điều đó chothấy Đảng ta đ• không tách rời đổi mới kinh tế và đồng thời đổi mới chính trị.Đảng ra khẳng định rằng phải tập trung sức l àm tốt đổi mới kinh tế và đồng thờivới đổi kinh tế phải tiến hành từng bứơc đổi mới chính trị, những phải thận trọngkhông gây mất ổn định về chính trị.Tư tưởng đ• được tiếp tục phát triển một cách rõ ràng hơn ở Đại hội đại biểu củatoàn quốc lần thứ VIII( tháng 7 năm 1996) của Đảng ta. Khi tổng kết các b ài họccủa 10 năm đổi mới, Đảng ta khẳng định phải kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổimới kinh tế với đổi mới chính trị. Đây là một bải học khái quát mới, hoàn toànkhoa học. Nó vừa phù hợp với lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin vừa phù hợp vớithực tiễn công cuộc đổi mới ở nước ta.Trong khi đề ra đổi mới chính trị, Đảng ta luôn nhấn mạnh phải ổn định chính trị,giữ vững và tăng cường sự l•nh đạo của Đảng. Điều này tưởng như một nghịch lýnhưng hoàn toàn có lý và khoa học.ôn định về chính trị, nói cách khái quát là giai cấp cầm quyền phải tăng cườngquyền lực chính trị của mình; Nhà nước của giai cấp đó phải mạnh và có hiệu lực,luật pháp phải nghiêm minh; chế độ x• hội đ• xác lập phải được giữ vững. Đối vớinước ta hiện nay, ổn định về chính trị thực chất là giữ vững và tăng cường vai tròl•nh đạo của Đảng , tăng cường vai trò củ Nhà nước XHCN, bảo vệ và xây dựngthành công CNXH.Thực tiễn thế giới cho thấy, ổn định chính trị là điều kiện hết sức cơ bản để pháttriển kinh tế. Nó tạo ra môi trường để thu hút nguồn đầu t ư trong nước và trên thếgiới, tạo điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh. Những th ành tựu trong 10 nămđổi mới vừa qua ở nước ta cũng khẳng định điều đó. Những thành tựu đó khôngthể tách rời việc chúng ta giữ được ổn định về chính trị.ổn định về chính trị lại không thể tách rời đổi mới về chính trị. Nh ưng đổi mớic ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
30 trang 226 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 221 0 0 -
20 trang 217 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0