Danh mục

Màu - trong điêu khắc ngoài trời

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.81 KB      Lượt xem: 36      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong suốt chiều dài lịch sử từ khi xuất hiện các hình vẽ đơn sơ ( những hình kỉ hà ) trên những vách đá, hang động. Trải qua những biến động cũng như thăng trầm, đã xuất hiện nhiều trường phái và khuynh hướng nghệ thuật khác nhau. Từ mỹ thuật cổ đại đến Ai cập, Lưỡng hà, Hy lạp, La mã, và dần biến chuyển thành những cột mốc đầy dấu ấn như Trung cổ, Gôtich…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Màu - trong điêu khắc ngoài trời Màu - trong điêu khắc ngoài trời Trong suốt chiều dài lịch sử từ khi xuất hiện các hình vẽ đơn sơ ( những hình kỉ hà )trên những vách đá, hang động. Trải qua những biến động cũng như thăng trầm, đã xuấthiện nhiều trường phái và khuynh hướng nghệ thuật khác nhau. Từ mỹ thuật cổ đại đếnAi cập, Lưỡng hà, Hy lạp, La mã, và dần biến chuyển thành những cột mốc đầy dấu ấnnhư Trung cổ, Gôtich… Mỗi thời kì đều có những dấu ấn phản ánh riêng biệt, cho đến nay nghệ thuật đã thayđổi nhiều, xuất hiện những hướng khám phá nghệ thuật mới. xét riêng về điêu khắc cũngcó những thay đổi so với các thời kì trước, những cách thức mới ra đời, đa dạng về chấtliệu cũng như hình thức, có những cách thể hiện mới, có những tính chất tổng hợp vềngôn ngữ, phong phú và mang những sắc thái biểu đạt về cách tạo hình, xây dựng bốcục… Trong các thời kì lịch sử điêu khắc, với những diễn tiến của nó ta có thể thấy đượchầu hết các tác phẩm điêu khắc không sử dụng mầu, thường là màu của chất liệu như đá,đồng …Để cảm nhận một tác phẩm điêu khắc, người ta thường nhìn thấy hình khối ba chiều củanó, điều đầu tiên la cảm nhận bằng thị giác, đấy chính là nghệ thuật thị giác. ở PhươngĐông, nghệ thuật điêu khắc sử dụng màu trong motíp tôn giáo (những tác phẩm điêu khắcthường sử dụng màu, và được sơn son thiếp vàng, ta có thể bắt gặp cả những chất liệubằng gốm thường sử dụng thêm màu men để tăng thêm phần biểu cảm. Đó chính là đặcđiểm của điêu khắc tôn giáo ở Việt Nam nói riêng và Phương Đông nói chung. Còn ở phương Tây thì việc sử dụng màu sắc trong điêu khắc không còn là điều mớimẻ. Thủa ban đầu người Hy Lạp xưa đã dùng màu vẽ các chi tiết thực lên mắt, mũi, lôngmày, môi… để làm cho bức tượng giống như người thật. Những bức tượng bằng đồngnhư tượng thần Dớt, tượng thần Atena còn được dát vàng, ngà voi, đá quí, mắt được làmbằng kim cương… Người ta còn tìm thấy ở Ai Cập những bức tượng mô tả như thật về các chi tiếtcũng như màu sắc trên khuôn mặt tượng, v . v… Màu sắc trong điêu khắc không những có tác dụng thể hiện được những ý tưởngtáo bạo của tác giả mà còn sửa chữa được những khiếm khuyết của chất liệu, tạo màu vànối các khối với nhau. Điêu khắc không phải chỉ có vẻ đẹp của hình khối, chất liệu. Màu và ánh sáng màuđã làm cho điêu khắc trở lên hấp dẫn hơn, tươi mới hơn.Từ những năm 40 màu sắc củanhà điêu khắc Calder đã mở màn cho hàng loạt những những nhà điêu khắc khác khaithác những cái mới trong các tác phẩm của mình. Trong các tác phẩm điêu khắc hiện đại đã xuất hiện những tác phẩm cực kì ngẫuhứng, màu sắc tràn trề trên tượng; nhưng một tác phẩm điêu khắc vẫn là một tác phẩmđiêu khắc, nó vẫn có những yếu tố của điêu khắc chứ không phải là một tác phẩm hộihoạ, cho dù có dùng màu một cách rực rỡ đi nữa. nghĩa là nó vẫn là một khối vật chất bachiều có sự chuyển biến của khối hình, có sự vận động các chiều hướng của khối và nóchỉ trở lên đẹp hơn, hấp dẫn hơn chứ không làm mất đi giá trị đích thực của tác phẩm. Việc sử dụng màu sắc trong điêu khắc ngoài trời xuất hiện như một điều tất yếutrong lịch sử nghệ thuật, ngoài việc muốn thể hiện một sự biểu cảm mới mẻ,việc sử dụngmàu sắc trên tượng khi đặt trong không gian môi trường thì màu sắc cũng đóng góp mộtphần không nhỏ vào việc làm tăng mĩ cảm của toàn bộ tổng thể bố cục chung của tácphẩm. Màu sắc tượng trang trí gần với thiên nhiên. Khi đặt một tác phẩm điêu khắc ra không gian ngoài trời, tác giả thường băn khoănvà trăn trở một điều: “ Màu sắc của tác phẩm mình làm ra có phù hợp với chỗ đặt tácphẩm không? Có làm tôn lên vẻ đẹp của tượng hay lại làm ảnh hưởng đến tác phẩm củamình hay không? Quả thật, điều này rất quan trọng. Khi đặt tác phẩm không gian trongnhà cần đòi hỏi màu sắc phù hợp, vì không gian trong nhà là do những ánh sáng nhân tạo(đèn, cửa sổ…), sự phản chiếu của tường , đồ vật, bị bó hẹp như vậy, tác phẩm đó đòi hỏinếu sử dụng màu nào, tác giả phải chọn gắn với “cái nền” trong nội thất, màu sắc trongấy nếu đặt ra thiên nhiên bên ngoài ( như vườn cây, công viên, sân ,...) thì chọn màu sắccũng khó hơn rất nhiều. Màu sắc của thiên nhiên như màu lá cây, cảnh vật xung quanh và cả của ánh sángthiên nhiên có ảnh hưởng rất nhiều lên màu sắc của tác phẩm.Thường là những tác phẩmđặt ngoài trời là những màu nóng nổi bật. Việc vẽ màu lên một tác phẩm điêu khắc là một sự giải toả những cảm xúc nghệthuật một cách nhanh chóng và mạnh mẽ mà không thông qua việc xử lí hình khối của tácphẩm. Đặt một tác phẩm điêu khác ngoài trời là đồng nghĩa với việc phải nắm được toànbộ những quy tắc về luật phối cảnh của cảnh quan tự nhiên với tác phẩm của mình, đưatác phẩm của mình hoà nhập vào thiên nhiên, tạo ra một ấn tượng đồng điệu với cảnhquan, tạo ra một sự thú vị đối với con mắt của người thưởng lãm, nhưng không có nghĩalà cứ dùng màu là tạo được những thay đổi của không gian điêu khắc. Nói một cách tổngquát màu sắc có thể tôn một tác phẩm điêu khắc lên một tầm mới, ấn tượng hơn, hấp dẫnhơn nhưng có thể màu sắc làm cho tác phẩm trở lên thô kệch và chướng mắt nếu màu sắctrong tác phẩm trở lên đối chọi hay phá vỡ khung cảnh xung quanh. Chính vì lẽ đó, một số tìm tòi trong điêu khắc hiên đại đã sử dụng màu sắc một cáchmạnh bạo. Quan niệm của nghệ thuật điêu khắc đã từng có một thời bị áp đặt bởi những quanniệm khác nhau, đã có thời người ta quy chuẩn rằng phải làm tượng thế này hay thế kia,trong mọt thời gian dài của lịch sử mỹ thuật, người ta cho rằng chỉ có khối vật chất cụ thểmới là điêu khắc, nhưng sụ lặp lại nhàm chán đó khiến các nghệ sĩ trẻ cảm thấy bị bóbuộc và tù túng. Người ta đi tìm những cái mới, khát khao đi đến với cái đẹp mới lạ vàđầy cảm hứng với những thể nghiệm và tìm tòi táo bạo để đưa hình khối hoà với khônggian. Những ý đồ sử dụng khoảng trống là một bộ phận của hình khối, đã tạo ra nhữngtác phẩm gần gũi với cuộc sống hiện đại hơn. đến ...

Tài liệu được xem nhiều: