Danh mục

MÁY BƠM PISTON

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 424.13 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1.1. Vai trò, cấu tạo, nguyên lý làm việc và phân loại 1.1.1. Vai trò của máy bơm piston trong công tác khoan dầu khí Trong công tác khoan khai thác và khoan thăm dò máy bơm dung dịch khoan là bộ phận không thể tách rời và cũng như không thể thiếu được. Máy bơm khoan có nhiệm vụ quan trọng trong quá trình thi công giếng khoan. Trong quá trình thi công giếng khoan, choòng khoan phá huỷ đất đá ở đáy giếng khoan, mùn khoan này phải được đưa lên bề mặt nhờ một loại nước rửa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÁY BƠM PISTON MÁY BƠM PISTON1.1. Vai trò, cấu tạo, nguyên lý làm việc và phân loại1.1.1. Vai trò của máy bơm piston trong công tác khoan dầu khí Trong công tác khoan khai thác và khoan thăm dò máy bơm dungdịch khoan là bộ phận không thể tách rời và cũng như không thể thiếuđược. Máy bơm khoan có nhiệm vụ quan trọng trong quá trình thi cônggiếng khoan. Trong quá trình thi công giếng khoan, choòng khoan phá huỷđất đá ở đáy giếng khoan, mùn khoan này phải được đưa lên bề mặt nhờmột loại nước rửa gọi là dung dịch khoa n. Để thực hiện quá trình trên,chúng ta phải sử dụng một loại thiết bị trong đó máy bơm khoan đóng vaitrò quan trọng nhất. Máy bơm khoan có công dụng bơm chất lỏng xuốngxuống giếng khoan để làm mát, làm sạch choòng khoan, làm sạch đáygiếng khoan đưa mùn từ đáy giếng khoan lên và đặc biệt quan trọng là giúpcho quá trình khoan được dễ dàng. Để thực hiện bơm dung dịch khoan xuống đáy giếng khoan, máybơm khoan thường sử dụng là máy bơm piston. Máy bơm piston có nhữngưu việt riêng mà các máy bơm khác không có được, và được sử dụng rộngrãi trong khoan dầu khí: - Có thể bơm các dung dịch có trọng lượng riêng khác nhau; - Có thể bơm được với áp suất lớn; - Áp suất và lưu lượng không phụ thuộc vào nhau. Đây là yếu tốquan trọng đáp ứng trong về yêu cầu về công nghệ khoan; - Cấu tạo đơn giản, dễ thay thế, dễ sửa chữa và bảo dưỡng; - Độ bền cao và dễ vận chuyển.1.1.2. Sơ đồ cấu tạo của máy bơm piston 1 9 6 2 4 1 3 5 B1 B2 S 7 Pa 8 Hình 1.1. Sơ đồ cấu tạo của máy bơm piston. 4. Hộp van 7. Ống hút 1. Piston 8. Bể chất lỏng 2. Xi lanh 5. Van hút 3. Cần piston 6. Van đẩy 9. Ống đẩy (xả) Khoảng không gian giữa piston và các van được gọi là khoang(buồng) làm việc của máy bơm. Thể tích của buồng làm việc thay đổi tùy theo vị trí của piston trongquá trình chuyển động. Trong quá trình làm việc, piston chuyển động tính tiến qua lại trongxi lanh. Những điểm tận cùng bên phải và tận cùng bên trái c ủa pistonđược gọi là điểm chết phải và điểm chết trái của piston.1.1.3. Nguyên lý làm việc của máy bơm piston Xét trên hình vẽ 1.1, khi piston di chuyển từ vị trí B2 đến vị trí B1,thể tích buồng làm việc sẽ tăng dần, áp suất P trong đó giảm đi và nhỏ hơnáp suất trên mặt thoáng của bình chứa chất lỏng Pa (P < Pa). Do đó chấtlỏng từ bể chứa sẽ dâng lên đi vào ống hút, đi qua van hút vào khoang làmviệc của bơm, trong lúc này van đẩy của bơm vẫn đang ở trạng thái đóng. 2Khi piston chuyển động từ vị trí B2 đến B1 thì máy bơm thực hiện quá trìnhhút và lúc piston dừng lại tại vị trí B1 thì quá trình hút sẽ kết thúc. Sau đó pison đổi c huyển động và đi ngược từ B1 đến B2. Thể tíchbuồng làm việc giảm dần, áp suất chất lỏng tăng lên, van hút đóng lại vàvan đẩy mở ra. Chất lỏng đ ược ép lên van đẩy và đi theo ống đẩy ra ngoài.Quá trình này gọi là quá trình đẩy. Quá trình hút và đẩy của bơm được xen kẽ nhau. Một quá trình hútvà đẩy kế tiếp nhau được gọi là một chu kỳ làm việc của máy bơm piston.1.1.4. Khả năng tự hút của máy bơm piston Khác với máy bơm ly tâm, máy bơm pison không cần mồi (điền đầychất lỏng) trước khi khởi động, mà bơm có khả năng tự hút. Thật vậy, nếu ta gọi Vo là thể tích khối không khí trong ống hút vàbuồng làm việc (khi piston ở B2). Nếu pison di chuyển đến B1 và B1B2 = S,thì không khí giãn ra với thể tích là Vo + F.S (F.S là thể tích của xi lanh).Khi đó áp suất không khí trong xi lanh là: Vo P = P a. (1.1) Vo  F .S Từ (1.1) ta thấy P < Pa. Do đó chất lỏng từ bể chứa sẽ đi vào ống hútvà dâng lên theo độ cao được xác định như sau: Pa  P h (1.2)  Nếu pison tiếp tục làm việc, chất lỏng từ bể chứa sẽ dâng lên dầntheo ống hút và điền đầy khoang làm việc của bơm. Khi đó xem như máybơm đã tự mồi xong.1.2. Ưu và nhược điểm của máy bơm piston1.2.1. Ưu điểm - Cấu tạo đơn giản, dễ thay thế, bảo dưỡng. 3 - Có thể tạo ra áp suất lớn. - Có thể bơm được các dung dịch có trọng lượng riêng khác nhau. - Áp suất và lưu lượng không phụ thuộc vào nhau. - Máy bơm có độ bền cao.1.2.2. Nhược điểm - Chuyển động của chất lỏng qua bơm không ổn định, do đó lưulượng của bơm bị dao động. - Kết cấu của bơm cồng kềnh.1.3. Phân loại máy bơm piston1.3.1. Theo phương pháp truyền lực - Máy bơm truyền động bằng tay. - Máy bơm truyền có truyền động gián tiếp. - Máy bơm có truyền động trực tiếp.1.3.2. Theo cách bố trí xi lanh - Máy bơm thẳng đứng. - Máy bơm nằm ngang.1.3.3. Theo cấu tạo của pison - Máy bơm có piston dạng đĩa. - Máy bơm có piston dạng trục.1.3.4. Theo chất lỏng cần bơm - Máy bơm dùng để bơm nước lã. - Máy bơm dùng để bơm axit. - Máy bơm dùng để bơm dung dịch.1.3.5. Theo cách tác dụng (số ...

Tài liệu được xem nhiều: