Mày đay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.07 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mày đay là một bệnh dị ứng, thường quen gọi nổi mẩn hay nổi mày đay. Có nhiều nguyên nhân, như dị ứng thức ăn hoặc thuốc, nhiễm giun đũa… Phát bệnh thường đột ngột, nổi lên từng mảng có kích thước to nhỏ khác nhau và hết sức ngứa. Tuy nhiên các triệu chứng thuyên giảm cũng nhanh. Trong trường hợp bệnh mạn tính, thường hay tái phát.Điều trị: Chọn huyệt thuộc các kinh Can và Tỳ. Kích thích vừa phải. Chỉ định huyệt: Chương môn, Kỳ môn, Hành gian, Huyết hải, Tam âm giao, Túc tam lý. Điều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mày đay Mày đay Mày đay là một bệnh dị ứng, thường quen gọi nổi mẩn hay nổi mày đay. Cónhiều nguyên nhân, như dị ứng thức ăn hoặc thuốc, nhiễm giun đũa… Phát bệnhthường đột ngột, nổi lên từng mảng có kích thước to nhỏ khác nhau và hết sứcngứa. Tuy nhiên các triệu chứng thuyên giảm cũng nhanh. Trong trường hợp bệnhmạn tính, thường hay tái phát. Điều trị: Chọn huyệt thuộc các kinh Can và Tỳ. Kích thích vừa phải. Chỉ định huyệt: Chương môn, Kỳ môn, Hành gian, Huyết hải, Tam âmgiao, Túc tam lý. Điều trị mỗi ngày một lần. Lưu kim 15 – 20phút. Có thể châm sâu huyệt,Huyết hải, mũi kim chếch lên trên, có thể có cảm giác toả lan lên gốc đùi. Nôn do thai nghén Là một phản ứng do thai nghén, thường gặp ở phụ nữ có thai trong 3 thángđầu. Có thể nôn, chán ăn, thèm chua, và nôn nhiều vào buổi sáng. Có thể coi đó là những biểu hiện bình thường, nhưng nếu nôn quá nhiều,ảnh hưởng đến ăn uống và sức khoẻ của thai phụ, thì có thể coi đó là trường hợpbệnh lý. Cần áp dụng các biện pháp để phòng mất nước hay nhiễm toan máu. Điều trị: Kích thích từ nhẹ đến vừa phải. Chỉ định huyệt: Nội quan, Túc tam lý Châm một hay hai lần mỗi ngày, lưu kim 15 – 20 phút. Nhức đầu - Nhiều bệnh lý khác nhau có thể gây chứng nhức đầu: (a) Các bệnh trong sọ não; (b) Các bệnh thuộc các giác quan, trong đó có viêm xoang; (c) Nhưng chứng trạng chức phận đều có thể gây nhức đầu và (d) những bệnh toàn thân như cao huyết áp chẳng hạn. - Điều trị: Dùng các huyệt tại chỗ phối hợp các huyệt ở xa theo đường tuần hành kinmạch. Cường độ kích thích và thao tác châm kim cần dựa theo tình huống bệnh lý. - Chỉ định huyệt:- Nhức đỉnh đầu:Bách hội, Côn lôn, Hành gian.- Nhức đầu vùng trán:Dương bạch, Ấn đường (kỳ huyệt), Hợp cốc.- Nhức đầu vùng thái dương:Thái dương (kỳ huyệt), Phong trì, Ngoại quan.- Nhức đầu vùng chẩm:Á môn, Thiên trụ, Côn lôn.- Nhức toàn bộ đầu:Á môn, Ấn đường (kỳ huyệt), Hợp cốc, Ngoại quan. - Ghi chú: Thông thường không nên kích thích mạnh những huyệt thuộc vùng đầu.Điều trị hàng ngày hoặc cách nhật, lưu kim 15 – 20 phút. Châm cứu có hiệu quảtrong chứng nhức đầu do choáng não, hoặc trong chứng nhức đầu do rối loạn cơnăng (chẳng hạn như trước hay sau khi hành kinh, hoặc nhức đầu trong thời kỳmãn kinh), nhức đầu sau phẫu thuật ngoại khoa… Nếu nhức đầu thấy tăng lên sau khi điều trị châm cứu, nên nghĩ đến cácbệnh quan trọng như u não, viêm nhân não, cần có biện pháp khám nghiệm vàđiều trị bệnh nguyên phát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mày đay Mày đay Mày đay là một bệnh dị ứng, thường quen gọi nổi mẩn hay nổi mày đay. Cónhiều nguyên nhân, như dị ứng thức ăn hoặc thuốc, nhiễm giun đũa… Phát bệnhthường đột ngột, nổi lên từng mảng có kích thước to nhỏ khác nhau và hết sứcngứa. Tuy nhiên các triệu chứng thuyên giảm cũng nhanh. Trong trường hợp bệnhmạn tính, thường hay tái phát. Điều trị: Chọn huyệt thuộc các kinh Can và Tỳ. Kích thích vừa phải. Chỉ định huyệt: Chương môn, Kỳ môn, Hành gian, Huyết hải, Tam âmgiao, Túc tam lý. Điều trị mỗi ngày một lần. Lưu kim 15 – 20phút. Có thể châm sâu huyệt,Huyết hải, mũi kim chếch lên trên, có thể có cảm giác toả lan lên gốc đùi. Nôn do thai nghén Là một phản ứng do thai nghén, thường gặp ở phụ nữ có thai trong 3 thángđầu. Có thể nôn, chán ăn, thèm chua, và nôn nhiều vào buổi sáng. Có thể coi đó là những biểu hiện bình thường, nhưng nếu nôn quá nhiều,ảnh hưởng đến ăn uống và sức khoẻ của thai phụ, thì có thể coi đó là trường hợpbệnh lý. Cần áp dụng các biện pháp để phòng mất nước hay nhiễm toan máu. Điều trị: Kích thích từ nhẹ đến vừa phải. Chỉ định huyệt: Nội quan, Túc tam lý Châm một hay hai lần mỗi ngày, lưu kim 15 – 20 phút. Nhức đầu - Nhiều bệnh lý khác nhau có thể gây chứng nhức đầu: (a) Các bệnh trong sọ não; (b) Các bệnh thuộc các giác quan, trong đó có viêm xoang; (c) Nhưng chứng trạng chức phận đều có thể gây nhức đầu và (d) những bệnh toàn thân như cao huyết áp chẳng hạn. - Điều trị: Dùng các huyệt tại chỗ phối hợp các huyệt ở xa theo đường tuần hành kinmạch. Cường độ kích thích và thao tác châm kim cần dựa theo tình huống bệnh lý. - Chỉ định huyệt:- Nhức đỉnh đầu:Bách hội, Côn lôn, Hành gian.- Nhức đầu vùng trán:Dương bạch, Ấn đường (kỳ huyệt), Hợp cốc.- Nhức đầu vùng thái dương:Thái dương (kỳ huyệt), Phong trì, Ngoại quan.- Nhức đầu vùng chẩm:Á môn, Thiên trụ, Côn lôn.- Nhức toàn bộ đầu:Á môn, Ấn đường (kỳ huyệt), Hợp cốc, Ngoại quan. - Ghi chú: Thông thường không nên kích thích mạnh những huyệt thuộc vùng đầu.Điều trị hàng ngày hoặc cách nhật, lưu kim 15 – 20 phút. Châm cứu có hiệu quảtrong chứng nhức đầu do choáng não, hoặc trong chứng nhức đầu do rối loạn cơnăng (chẳng hạn như trước hay sau khi hành kinh, hoặc nhức đầu trong thời kỳmãn kinh), nhức đầu sau phẫu thuật ngoại khoa… Nếu nhức đầu thấy tăng lên sau khi điều trị châm cứu, nên nghĩ đến cácbệnh quan trọng như u não, viêm nhân não, cần có biện pháp khám nghiệm vàđiều trị bệnh nguyên phát.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mày đay châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0