Danh mục

Máy móc đại công nghiệp với nền kinh tế Việt Nam - 1

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 136.23 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lời nói đầu TBCN là một chế độ xã hội mà ở đó nề kinh tế phát triển rất cao gắn liền với sự phát triển của lĩnh vực Công nghiệp. Khi phân tích quá trình sản xuất giá trị thặng dư tương đối Mác khái quát sự phát triển của lịch sử phát triển của TBCN trong Công nghiệp thành 3 giai đoạn: hiệp tác giản đơn TBCN, công trường thủ công trườngthủ công TBCN và đại Công nghiệp cơ khí. đây là 3 giai đoạn nâng cao năng xuất lao động và là quá trình phát triển của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Máy móc đại công nghiệp với nền kinh tế Việt Nam - 1Lời nói đầuTBCN là một chế độ xã hội mà ở đó nề kinh tế phát triển rất cao gắn liền với sựphát triển của lĩnh vực Công nghiệp. Khi phân tích quá trình sản xuất giá trị thặngdư tương đối Mác khái quát sự phát triển của lịch sử phát triển của TBCN trongCông nghiệp thành 3 giai đoạn: hiệp tác giản đơn TBCN, công trường thủ côngtrườngthủ công TBCN và đại Công nghiệp cơ khí. đây là 3 giai đoạn nâng caonăng xuất lao động và là quá trình phát triển của TBCN từ thấp lên cao. Nghiêncứu 3 giai đoạn phát triển của TBCN trong Công nghiệp còn gợi cho ta những vấnđề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn về quá trình phát triển, chuyển biến của nền sảnxuất TBCN.Nếu hiệp tác giản đơn là một bước tiến về tổ chức sản xuất công trường thủ côngtạo đIều kiện cho sự ra đời của đại Công nghiệp cơ khí thì giai đoạn đại Côngnghiệp là cơ sở vật chất đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của phương thứcTBCN không những ở những nước phát triển mà cả ở những nước đang phát triển,trong đó có Việt Nam máy móc đại Công nghiệp luôn là một trong những cơ sởvững trắc để phát triển kinh tế. Chính vì vậy nên em chọn đề tài “Máy móc đạiCông nghiệp, vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam ” để đi sâu tìm hiểuQua thời gian nghiên cứu và tìm tòi cũng như với những kiến thức được trang bịtại Trường Đại học Quản lý và Kinh doanh em đã hoàn thành bàI tiểu luận nàycùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Huy oánhPhầnI: Cơ sở lý luận chungI Máy móc đại Công nghiệp1.Máy mócChừng nào sản xuất còn xây dựng trên cơ sở lao động thủ công như thời côngtrường thủ công thì chừng đó TBCN không thể làm cuộc cách mạng triệt để nhằmthay đổi đời sống kinh tế x• hội. Sản xuất lớn cơ khí hoá là giai đoạn tất yếu củanền sản xuất TBCN đó là máy móc và hệ thống máy móc bắt đầu phát sinh trong30 năm cuối thế kỷ 18 và phát triển vào thế kỷ 19 ở các nước TBCN chủ yếu làChâu Âu và Châu Mỹ. Máy móc ở giai đoạn sau công trường thủ công còn là mộtkhái niệm rất mơ hồ :-Máy móc là :một công cụ thay thế người lao động, từ chỗ chỉ sử dụng một côngcụbằng cơ chế sử dụng một lúc nhiều công cụ do một động lực làm cho chuyểnđộng-Máy móc gồm 3 bộ phận:+Máy phát lực : là động lực của toàn bộ cấu tạo cơ khí.+Máy truyền lực: gồm nhiều thiét bị đIều tiết vận động.+Máy công tác: trực tiếp tác động dến đối tượng lao động.- Nhờ đại Công nghiệp cơ khí mà TBCN có được cơ sở vật chất và kỹ thuật tươngứng thích hợp với nó. Khi máy móc ra đời còn tương đối thô sơ,néu nhìn tỷ mỉvẫn thấy đó chính là công cụ lao đông thủ công tuy nhiên dú sa nó cũng là máymóc là công cụ cơ khí.Ngày nay vì sự tác động của khoa học kỹ thuât, công nghệ hiện đại máy móc ấy đ•được thay thế bằng máy móc điều khiển tự động.Quá trình phát triển của máy móc đ• được Mác kháI quát như sau: “công cụ đơngiản, tích luỹ công cụ, côn g cụ phức tạp,chuyển động công cụ, phức hợp bằng mộtđộng cơ duy nhất bằng con người. Việc chuyển động những công cụ ấy bằng cácnguồn lực lượng tự nhiên,máy móc, hệ thống máy móc có mô tơ tự động, đó làtiến trình phát triển của máy móc”.(Các Mác-Sự khốn cùng cảu triết học, nhà xuất bản sự thật HN 1971,Trang160)2.Công xưởng-Khi hệ thống máy móc được hình thành thì việc tổ chức sản xuất công trường thủcông chuyển thành công xưởng. Công xưởng TBCN là xí nghiệp đại Công nghiệpdự vào sự bóc lột công nhân làm thuêvà hệ thống máy móc để sản xuất hàng hoá.Mà lúc này công cụ là một hệ thốngmáy gồm những máy công cụ làm một việcgiống nhau theo kiểu hợp tác giản đơn,hoặc gồm những máy công cụ không giốngnhau nhưng được phân công chuyên môn hoá để làm ra một loaị sản phẩm và sựhợp tác lao động trong công xưởng tuỳ theo yêu cầu của máy móc. Bản thân máymóc là phương tiện có hiệu lực để giảm nhẹ lao động và nâng cao hiệu xuất laođộng chân tay đơn điệu bị giảm nhẹ. Lao động chí óc thành ra đặc quyền của cácnhân viên chuyên môn như kỹ sư bác học.Trong công xưởng tư bản chủ nghĩa máy móc là thủ đoạn tư bản bóc lột người laođộng làm thuê.- Cùng với bước chuyển tới công xưởng thì nhà tư bản tách khỏi chức vụ quản lýgiám đốc công nhân mà giao cho hạng người làm thuê đặc biệt giám đốc và đốccông, họ thay thế nhà tư bản điều khiển xí nghiệp, hoàn thành việc xây dựng lênmột thứ kỷ luật riêng, kỷ luật TBCN, là một thứ kỷ luật đói. Vai trò quản lý manglạI năng xuất lao động caocho nhà tư bản. Nhưng như vậy không có nghĩa là bảnthân máy móc sẽ là kẻ thù của giai cấp công nhân, mà kẻ thù thực sự là chế độ tưbản dùng máy móc.3.Cách mạng Công nghiệp và Công nghiệp hoá TBCN3.1.Cách mạng Công nghiệp-Thực chất: là cuộc cách mạng kỹ thuật thay thế lao động thủ công bằng lao độngsử dụng máy móc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho ph ương thức sản xuấtTBCN.Cuộc cách mạng Công nghiệp TBCN một mặt là cuộc cách mạng lực lượng sảnxuất và mặt khác là bước xác lập hoàn chỉnh quan hệ sản xuất TBCNNguồn gốc:+ Cuộc cách mạng này bắt đầu từ máy móc công cụ ( máy dệt, sợi) s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: