Máy móc đại công nghiệp với nền kinh tế Việt Nam - 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.95 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cũng theo đánh giá của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền (bộ khoa học công nghệ và môi trường, Bộ công nghiệp ) thì công nghệ đổi mới đã đóng góp trên 30% tăng trưởng GDP của toàn nghành thậm trí trong một số doanh nghiệp nhà nước tỉ lệ này còn thể hiện cao hơn đạt tới 50- 60% (như một số ngành viễn thông tin học, điện tử năng lượng….) Sự đổi mới công nghệ có quan hệ không chỉ về phương pháp tổ chức , quản lý sản xuất, kỹ năng, trình độ nghề nghiệp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Máy móc đại công nghiệp với nền kinh tế Việt Nam - 2 Cũng theo đánh giá của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền (bộ khoa họccông nghệ và môi trường, Bộ công nghiệp ) thì công nghệ đổi mới đ• đóng góptrên 30% tăng trưởng GDP của toàn nghành thậm trí trong một số doanh nghiệpnhà nước tỉ lệ này còn thể hiện cao hơn đạt tới 50- 60% (như một số ngành viễnthông tin học, điện tử năng lượng….) Sự đổi mới công nghệ có quan hệ không chỉvề phương pháp tổ chức , quản lý sản xuất, kỹ năng, trình độ nghề nghiệp của conngười mà còn mà cả về phần không thể thiếu đó là máy móc, thiết bị. Từ đó sảnphẩm của một số doanh nghiệp đạt đ ược tiêu chuẩn ISO 9000 là những minhchứng cho nhận định trên.Như vậy sự áp dụng khoa học công nghệ máy móc hiện đại đ• là thay đổi cơ cấu tổchức của sản xuất công nghiệp.1. Thay đổi theo hướng tiêu cực- Sự phát triển của công nghiệp trong thời gian vừa qua dàn trải, vưa phân tán vàthiếu tập trung, thiếu định hướng và bao trùm nên cả là thiếu hiệu quả. Đó là tìnhtrạng đổ xô đầu tư máy móc sản xuất vào các nghànhn thấy nơi này làm nơi kháccũng làm: như các nhà máy mía, xi măng , xây dựng bến cảng, khu công nghiệp…Một số trường hợp khác là trang bị mua sắm ồ ạt thiết bị có tính năng kỹ thuậtcao mà cơ sở hạ tầng và nhân lực chưa đủ đáp ứng … Khắc phục tình trạng trênphải nâng cao năng lực quản lý của doanh nghiệp. Biết rằng công nghiệp hoá l àquá trình đòi hỏi sự liên kết trong phát triển từ những ngành công nghiệp đơn giảnchủ yếu sản xuất hàng hoátiêu dùng như: thực phẩm, dệt may, nghành da đến những nghành công nghiệp cưbản (công nghiệp nặng ) như công nghiệp gỗ và giấy công nghiệp hoá chất, cao su,kim loạ mềm, và một số nghành công nghiệp chế tạo máy móc. Các công trìnhnghiên cứu ở nhiều nước công nghiệp trong giai doạn đầu chủ yếu dựa vào mứcđóng góp của công nghiệp giản đơn, trong giai doạn tiếp theo công nghiệp tiếp tụctăng trưởng phải dựa vào đóng góp của các nghành công nghiệp cơ bản và ở trìnhđộ cao hơn phải dựa vào các nghành có hàm lượng công nghệ cao. Nhưng để pháttriển các nghành đó thì công nghiệp nhẹ phải phát triển trước. Điều này không chỉlà bài học từ thực tiễn mà còn là mối quan hệ liên nghành của nghành công nghiệptạo nên.*Máy móc đại công nghiệp có tác động thay đổi cơ cấu nghành công nghiệp, ViệtNam đi từ xuất phát điểm rất thấp nhưng từ rất sớm chúng ta đ• xây dựng nền kinhtế độc lập tự chủ, hướng nội cao. Nếu cơ sở vật chất cho phép thì điều này đ• đượckhuyến khích nhưng thực tế thì ngược lại nên tính hướng nội đ• có nhưng lại cótác hại rất lớn, nghiên cứu khủng hoảng của công nghiệp trong những năm 1979-1981; 1989-1991; 1991- 1999 cho ta thấy chúng đ• gắn với tính hướng nội cao.Trong thời điểm có tác nhân từ bên ngoài. Sau thời điểm khủng hoảng nền kinh tếnăm 1997 nền kinh tế phát triển trậm lại. Công nghiệp hoá cho đến nay xét về thựcchất là quá trình phát triển công nghiệp hướng vào những nghành thay thế nhậpkhẩu tuy đ• có một số kết quả tích cực nhưng vẫn bộc lộ một số những khiếmkhuyết. Tăng trưởng rất thấp, muốn thoát khỏi sự phụ thuộc vào nước ngoài thì lạiphụ thuộc ngày càng tăng: Theo số liệu điều tra năm 1998 tổng chi phí nhập khẩu chiếm 27% giá trịsản xuất và bằng 81% giá trị tăng thêm trong công nghiệp hầu hết các nghànhcông nghiệp có hàm lượng trung bình và đều có tỉ lệ chi phí nhập khẩu từ 35- 50%giá trị sản xuất hoặc từ 10- 28% giá trị tăng thêm của công nghiệpTóm lại hướng nội đ• hạn chế sự phát triển của công nghiệp trong nhiều năm đemlại một tác hại rất lớn. Điều đó là kết quả của sự điều chỉnh chậm chạp nhữngchính sách phát triển kinh tế của nhà nước.2. Tác động tích cực Bên cạnh những yếu tố tác động tiêu cực chúng ta phải thừa nhận cái đượccủa máy móc đại công nghiệp với nền kinh tế Việt Nam là vô cùng rõ ràng và cầnthiết, đó là mặt tích cực của máy móc đại công nghiệp*Làm thay đổi cơ cấu công nghiệp và tăng trưởng công nghiệpVới sự đóng góp quan trọng của hệ thống máy móc hiện đại mang lại năng suấtcao công nghiệp đ• đạt được năng suất cao trong khoảng thời gian từ 1991- 2000.Ngay trong thời kỳ từ 1981- 1999 đầy biến động Công nghiệp cũng có mức tăngtrưởng gần gấp đôi so với nông nghiệp (tính theo giá trị sản xuất ) sự suy giảmtrong những năm 1979-1981 là do chính sách trong nước, sự tăng trưởng trở lạitrong những năm 1982- 1985 là nhờ các cải cách tại TP Hồ Chí Minh . giai đoạntrì trệ 1986-1990 do cải cách kông dứt khoát, sau đó đến lạm phát bùng nổ, lưuthông tiền tệ bị rối loạn là một đòn giá mạnh vào nền kinh tế Việt Nam nhữngyếubtố này chỉ làm tăng 5,9% về công nghiệp. Phải từ năm 1991 trở đi côngnghiệp mới đạt được mức tăng trưởng cao và kéo dài đến năm 2000 với tỉ lệ tăngbình là 14% năm phát triênr nhanh nhất trong khoản 1986 - 1995 là nghành côngnghiệp khai thác nguyên liệu (có nhiều máy móc như: máy khoan …..) với mứctăng 32% năm đ• nâng cao cơ cấu của nó từ 5,3% trong các năm 1986- 1990 lên15,7% trong các năm 1991- 1995*Sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Máy móc đại công nghiệp với nền kinh tế Việt Nam - 2 Cũng theo đánh giá của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền (bộ khoa họccông nghệ và môi trường, Bộ công nghiệp ) thì công nghệ đổi mới đ• đóng góptrên 30% tăng trưởng GDP của toàn nghành thậm trí trong một số doanh nghiệpnhà nước tỉ lệ này còn thể hiện cao hơn đạt tới 50- 60% (như một số ngành viễnthông tin học, điện tử năng lượng….) Sự đổi mới công nghệ có quan hệ không chỉvề phương pháp tổ chức , quản lý sản xuất, kỹ năng, trình độ nghề nghiệp của conngười mà còn mà cả về phần không thể thiếu đó là máy móc, thiết bị. Từ đó sảnphẩm của một số doanh nghiệp đạt đ ược tiêu chuẩn ISO 9000 là những minhchứng cho nhận định trên.Như vậy sự áp dụng khoa học công nghệ máy móc hiện đại đ• là thay đổi cơ cấu tổchức của sản xuất công nghiệp.1. Thay đổi theo hướng tiêu cực- Sự phát triển của công nghiệp trong thời gian vừa qua dàn trải, vưa phân tán vàthiếu tập trung, thiếu định hướng và bao trùm nên cả là thiếu hiệu quả. Đó là tìnhtrạng đổ xô đầu tư máy móc sản xuất vào các nghànhn thấy nơi này làm nơi kháccũng làm: như các nhà máy mía, xi măng , xây dựng bến cảng, khu công nghiệp…Một số trường hợp khác là trang bị mua sắm ồ ạt thiết bị có tính năng kỹ thuậtcao mà cơ sở hạ tầng và nhân lực chưa đủ đáp ứng … Khắc phục tình trạng trênphải nâng cao năng lực quản lý của doanh nghiệp. Biết rằng công nghiệp hoá l àquá trình đòi hỏi sự liên kết trong phát triển từ những ngành công nghiệp đơn giảnchủ yếu sản xuất hàng hoátiêu dùng như: thực phẩm, dệt may, nghành da đến những nghành công nghiệp cưbản (công nghiệp nặng ) như công nghiệp gỗ và giấy công nghiệp hoá chất, cao su,kim loạ mềm, và một số nghành công nghiệp chế tạo máy móc. Các công trìnhnghiên cứu ở nhiều nước công nghiệp trong giai doạn đầu chủ yếu dựa vào mứcđóng góp của công nghiệp giản đơn, trong giai doạn tiếp theo công nghiệp tiếp tụctăng trưởng phải dựa vào đóng góp của các nghành công nghiệp cơ bản và ở trìnhđộ cao hơn phải dựa vào các nghành có hàm lượng công nghệ cao. Nhưng để pháttriển các nghành đó thì công nghiệp nhẹ phải phát triển trước. Điều này không chỉlà bài học từ thực tiễn mà còn là mối quan hệ liên nghành của nghành công nghiệptạo nên.*Máy móc đại công nghiệp có tác động thay đổi cơ cấu nghành công nghiệp, ViệtNam đi từ xuất phát điểm rất thấp nhưng từ rất sớm chúng ta đ• xây dựng nền kinhtế độc lập tự chủ, hướng nội cao. Nếu cơ sở vật chất cho phép thì điều này đ• đượckhuyến khích nhưng thực tế thì ngược lại nên tính hướng nội đ• có nhưng lại cótác hại rất lớn, nghiên cứu khủng hoảng của công nghiệp trong những năm 1979-1981; 1989-1991; 1991- 1999 cho ta thấy chúng đ• gắn với tính hướng nội cao.Trong thời điểm có tác nhân từ bên ngoài. Sau thời điểm khủng hoảng nền kinh tếnăm 1997 nền kinh tế phát triển trậm lại. Công nghiệp hoá cho đến nay xét về thựcchất là quá trình phát triển công nghiệp hướng vào những nghành thay thế nhậpkhẩu tuy đ• có một số kết quả tích cực nhưng vẫn bộc lộ một số những khiếmkhuyết. Tăng trưởng rất thấp, muốn thoát khỏi sự phụ thuộc vào nước ngoài thì lạiphụ thuộc ngày càng tăng: Theo số liệu điều tra năm 1998 tổng chi phí nhập khẩu chiếm 27% giá trịsản xuất và bằng 81% giá trị tăng thêm trong công nghiệp hầu hết các nghànhcông nghiệp có hàm lượng trung bình và đều có tỉ lệ chi phí nhập khẩu từ 35- 50%giá trị sản xuất hoặc từ 10- 28% giá trị tăng thêm của công nghiệpTóm lại hướng nội đ• hạn chế sự phát triển của công nghiệp trong nhiều năm đemlại một tác hại rất lớn. Điều đó là kết quả của sự điều chỉnh chậm chạp nhữngchính sách phát triển kinh tế của nhà nước.2. Tác động tích cực Bên cạnh những yếu tố tác động tiêu cực chúng ta phải thừa nhận cái đượccủa máy móc đại công nghiệp với nền kinh tế Việt Nam là vô cùng rõ ràng và cầnthiết, đó là mặt tích cực của máy móc đại công nghiệp*Làm thay đổi cơ cấu công nghiệp và tăng trưởng công nghiệpVới sự đóng góp quan trọng của hệ thống máy móc hiện đại mang lại năng suấtcao công nghiệp đ• đạt được năng suất cao trong khoảng thời gian từ 1991- 2000.Ngay trong thời kỳ từ 1981- 1999 đầy biến động Công nghiệp cũng có mức tăngtrưởng gần gấp đôi so với nông nghiệp (tính theo giá trị sản xuất ) sự suy giảmtrong những năm 1979-1981 là do chính sách trong nước, sự tăng trưởng trở lạitrong những năm 1982- 1985 là nhờ các cải cách tại TP Hồ Chí Minh . giai đoạntrì trệ 1986-1990 do cải cách kông dứt khoát, sau đó đến lạm phát bùng nổ, lưuthông tiền tệ bị rối loạn là một đòn giá mạnh vào nền kinh tế Việt Nam nhữngyếubtố này chỉ làm tăng 5,9% về công nghiệp. Phải từ năm 1991 trở đi côngnghiệp mới đạt được mức tăng trưởng cao và kéo dài đến năm 2000 với tỉ lệ tăngbình là 14% năm phát triênr nhanh nhất trong khoản 1986 - 1995 là nghành côngnghiệp khai thác nguyên liệu (có nhiều máy móc như: máy khoan …..) với mứctăng 32% năm đ• nâng cao cơ cấu của nó từ 5,3% trong các năm 1986- 1990 lên15,7% trong các năm 1991- 1995*Sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayTài liệu liên quan:
-
27 trang 350 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 247 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 241 0 0 -
20 trang 238 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 203 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
23 trang 158 0 0