Mây nếp - cây công nghiệp mới của Hải Hà
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 334.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hải Hà có điều kiện khí hậu phù hợp cho việc trồng cây mây nếp. Trước đây cây mây nếp vốn là cây mọc hoang dã ở nhiều khu vực rừng núi của huyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mây nếp - cây công nghiệp mới của Hải HàQuảng Ninh: Mây nếp - cây công nghiệp mới của Hải HàHải Hà có điều kiện khí hậu phù hợp cho việc trồng cây mây nếp. Trước đây cây mâynếp vốn là cây mọc hoang dã ở nhiều khu vực rừng núi của huyện. Mây nếp có đặctính vỏ trắng ngà, bóng đẹp, bền, độ cảm quang mạnh khi nhuộm màu, chịu nhiệt vàkháng ẩm cao. Từ bẹ lá, vỏ ruột cây đều dễ uốn, dễ định hình, chế tác cùng các vậtliệu khác như gỗ, tre, da.Thấy rõ lợi ích của cây mây nếp, năm 2006 huyện đã đầu tư gần 170 triệu đồng trồngthử nghiệm mây nếp trên diện tích 2 ha ở 2 xã Quảng Sơn và Quảng Đức. Sau hơn mộtnăm trồng, hiện nay, cây mây nếp phát triển khá tốt, mang lại nhiều triển vọng. Quathực tế trồng cho thấy đưa mây nếp vào trồng ở Hải Hà không những góp phần phủxanh đồi trọc, mà còn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. Mây nếp chỉcần trồng 1 lần nhưng thu hoạch được nhiều lần và trong nhiều năm. Trong tương lai,mây nếp sẽ đồng hành cùng cây chè góp phần thúc đẩy kinh tế Hải Hà phát triển.Đi thăm đồi mây nếp của gia đình ông Đặng Văn Sơn, xã Quảng Sơn, chúng tôi càngthấy rõ lợi ích mà cây công nghiệp mới này mang lại. Ông Sơn cho biết: Trước khihuyện có chủ trương đưa cây mây nếp vào trồng ở Hải Hà, chúng tôi được đi thamquan mô hình trồng cây mây nếp ở tỉnh Thái Bình, và thấy rằng đầu ra của sản phẩmnày là hoàn toàn khả quan. Hiện nay số lượng mây nếp được trồng ở Thái Bình khôngđủ đáp ứng cho nhu cầu trong nước và nước ngoài. Các doanh nghiệp của tỉnh TháiBình cũng đặt mua sản phẩm mây nếp của Hải Hà khi được thu hoạch. Ông Sơn chobiết thêm: Hiện nay trên thị trường 1 kg cật mây nếp khô có giá bán 120 nghìn đồng;ruột mây nếp dùng để làm giấy cao cấp vì nó có độ trắng cao, và cũng được bán với giá35 nghìn đồng/kg. Trong những năm đầu tiên, gia đình tôi và các gia đình khác trồng thửnghiệm cây mây nếp, các hộ được huyện hỗ trợ 70% vốn đầu tư, gia đình chỉ phải bỏra 30% số tiền vốn. Mây nếp chỉ phải trồng 1 lần, nhưng có thể khai thác được 20 năm.Cây trồng đến năm thứ ba là có thể khai thác, năm đầu tiên sẽ cho sản lượng khoảng 7tấn/ha, và cho thu nhập khoảng 49 triệu đồng. Những năm tiếp theo, sản lượng mâynếp sẽ tiếp tục tăng 30%/năm, và nguồn lợi đó kéo dài khoảng 20 năm mới phải cảitạo lại. Mây nếp vốn là giống cây sống hoang dã nay lại được chăm bón, do vậy chúngsống rất khoẻ. Mây nếp có thể trồng ở những nơi đất tận dụng như ở bờ ao, kênhmương, vừa là hàng rào, vừa cho thu nhập về kinh tế.Từ thành công cây mây nếp được trồng ở gia đình ông Sơn, và nhiều hộ gia đình khác ở2 xã Quảng Sơn, Quảng Đức, hiện nay diện tích trồng cây mây nếp đã được nhân rộngở Quảng Thành thêm 5 ha, trong đó có 4 ha trồng thâm canh và 4 ha trồng dưới tánrừng. Hy vọng rằng trong những năm tiếp theo, mây nếp sẽ được trồng rộng rãi hơn vàtrở thành cây đặc sản của Hải Hà. TheowebsiteChuyệnnhànông (20070921) Trồng mây nếp góp phần phát triển kinh tế lâm nghiệp www.kinhtenongthon.com.vn - 8 tháng trước KTNT - Kon Chiêng (Mang Yang-Gia Lai) là xã vùng sâu vùng xa, thuộc diện đặc biệt khó khăn. Nơi đây có diện tích rừng tự nhiên rộng lớn, tuy nhiên rừng thuộc loại nghèo và thưa. Do trình độ dân trí thấp nên bà con chưa biết khai thác tiềm năng từ rừng. Mô hình trồng mây nếp ở đất đồi cạnh rừng. Trước thực trạng này, ngành chức năng đã khuyến khích bàcon phát triển kinh tế lâm nghiệp, với cây trồng chủ lực là mây nếp. Cây mây nếp phù hợp vớiđiều kiện tự nhiên, góp phần tăng cường làm giàu hệ sinh thái thực vật, tăng độ che phủ đất,chống xói mòn.Cây mây nếp rất thích hợp trồng dưới tán rừng, trồng quanh vườn hộ và trên đất đồi. Sợi mâynếp dùng làm đồ thủ công mỹ nghệ phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu. Để dự án đạt hiệuquả cao, Phòng Kinh tế huyện Mang Yang đã phối hợp với UBND xã và các đoàn thể vận độngnhân dân hưởng ứng tham gia mô hình thí điểm. Dự án chọn được 7 nhóm hộ gồm 98 ngườitham gia tại làng Đê Tar. Mỗi nhóm hộ trồng 1 ha. Các chuyên viên Phòng Kinh tế, TrạmKhuyến nông huyện trực tiếp về tận làng hướng dẫn kỹ thuật trồng mây cho đồng bào.Sau một năm thực hiện dự án, chúng tôi đến một mô hình nhóm hộ, do anh Bưm phụ trách.Đây là mô hình trồng mây nếp dưới tán rừng. Anh Bưm cho biết, từ khi nhận khoán đến nay,rừng của nhóm hộ anh phụ trách đã xanh trở lại. Được cán bộ huyện về cung cấp giống mâynếp, hướng dẫn kỹ thuật để bà con trồng dưới tán rừng nên bà con mừng lắm, ai cũng hồ hởitham gia. Hiện, những khóm mây được đồng bào trồng dưới tán rừng đã lên xanh tốt, hứa hẹnmùa thu hoạch hiệu quả, góp phần giúp bà con cải thiện đời sống.Anh Phạm Ngọc Cơ, Phó trưởng phòng Kinh tế huyện Mang Yang cho chúng tôi biết: Trồngmây nếp cho hiệu quả kinh tế rất cao, nếu trồng dưới tán rừng có đầu tư phân b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mây nếp - cây công nghiệp mới của Hải HàQuảng Ninh: Mây nếp - cây công nghiệp mới của Hải HàHải Hà có điều kiện khí hậu phù hợp cho việc trồng cây mây nếp. Trước đây cây mâynếp vốn là cây mọc hoang dã ở nhiều khu vực rừng núi của huyện. Mây nếp có đặctính vỏ trắng ngà, bóng đẹp, bền, độ cảm quang mạnh khi nhuộm màu, chịu nhiệt vàkháng ẩm cao. Từ bẹ lá, vỏ ruột cây đều dễ uốn, dễ định hình, chế tác cùng các vậtliệu khác như gỗ, tre, da.Thấy rõ lợi ích của cây mây nếp, năm 2006 huyện đã đầu tư gần 170 triệu đồng trồngthử nghiệm mây nếp trên diện tích 2 ha ở 2 xã Quảng Sơn và Quảng Đức. Sau hơn mộtnăm trồng, hiện nay, cây mây nếp phát triển khá tốt, mang lại nhiều triển vọng. Quathực tế trồng cho thấy đưa mây nếp vào trồng ở Hải Hà không những góp phần phủxanh đồi trọc, mà còn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. Mây nếp chỉcần trồng 1 lần nhưng thu hoạch được nhiều lần và trong nhiều năm. Trong tương lai,mây nếp sẽ đồng hành cùng cây chè góp phần thúc đẩy kinh tế Hải Hà phát triển.Đi thăm đồi mây nếp của gia đình ông Đặng Văn Sơn, xã Quảng Sơn, chúng tôi càngthấy rõ lợi ích mà cây công nghiệp mới này mang lại. Ông Sơn cho biết: Trước khihuyện có chủ trương đưa cây mây nếp vào trồng ở Hải Hà, chúng tôi được đi thamquan mô hình trồng cây mây nếp ở tỉnh Thái Bình, và thấy rằng đầu ra của sản phẩmnày là hoàn toàn khả quan. Hiện nay số lượng mây nếp được trồng ở Thái Bình khôngđủ đáp ứng cho nhu cầu trong nước và nước ngoài. Các doanh nghiệp của tỉnh TháiBình cũng đặt mua sản phẩm mây nếp của Hải Hà khi được thu hoạch. Ông Sơn chobiết thêm: Hiện nay trên thị trường 1 kg cật mây nếp khô có giá bán 120 nghìn đồng;ruột mây nếp dùng để làm giấy cao cấp vì nó có độ trắng cao, và cũng được bán với giá35 nghìn đồng/kg. Trong những năm đầu tiên, gia đình tôi và các gia đình khác trồng thửnghiệm cây mây nếp, các hộ được huyện hỗ trợ 70% vốn đầu tư, gia đình chỉ phải bỏra 30% số tiền vốn. Mây nếp chỉ phải trồng 1 lần, nhưng có thể khai thác được 20 năm.Cây trồng đến năm thứ ba là có thể khai thác, năm đầu tiên sẽ cho sản lượng khoảng 7tấn/ha, và cho thu nhập khoảng 49 triệu đồng. Những năm tiếp theo, sản lượng mâynếp sẽ tiếp tục tăng 30%/năm, và nguồn lợi đó kéo dài khoảng 20 năm mới phải cảitạo lại. Mây nếp vốn là giống cây sống hoang dã nay lại được chăm bón, do vậy chúngsống rất khoẻ. Mây nếp có thể trồng ở những nơi đất tận dụng như ở bờ ao, kênhmương, vừa là hàng rào, vừa cho thu nhập về kinh tế.Từ thành công cây mây nếp được trồng ở gia đình ông Sơn, và nhiều hộ gia đình khác ở2 xã Quảng Sơn, Quảng Đức, hiện nay diện tích trồng cây mây nếp đã được nhân rộngở Quảng Thành thêm 5 ha, trong đó có 4 ha trồng thâm canh và 4 ha trồng dưới tánrừng. Hy vọng rằng trong những năm tiếp theo, mây nếp sẽ được trồng rộng rãi hơn vàtrở thành cây đặc sản của Hải Hà. TheowebsiteChuyệnnhànông (20070921) Trồng mây nếp góp phần phát triển kinh tế lâm nghiệp www.kinhtenongthon.com.vn - 8 tháng trước KTNT - Kon Chiêng (Mang Yang-Gia Lai) là xã vùng sâu vùng xa, thuộc diện đặc biệt khó khăn. Nơi đây có diện tích rừng tự nhiên rộng lớn, tuy nhiên rừng thuộc loại nghèo và thưa. Do trình độ dân trí thấp nên bà con chưa biết khai thác tiềm năng từ rừng. Mô hình trồng mây nếp ở đất đồi cạnh rừng. Trước thực trạng này, ngành chức năng đã khuyến khích bàcon phát triển kinh tế lâm nghiệp, với cây trồng chủ lực là mây nếp. Cây mây nếp phù hợp vớiđiều kiện tự nhiên, góp phần tăng cường làm giàu hệ sinh thái thực vật, tăng độ che phủ đất,chống xói mòn.Cây mây nếp rất thích hợp trồng dưới tán rừng, trồng quanh vườn hộ và trên đất đồi. Sợi mâynếp dùng làm đồ thủ công mỹ nghệ phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu. Để dự án đạt hiệuquả cao, Phòng Kinh tế huyện Mang Yang đã phối hợp với UBND xã và các đoàn thể vận độngnhân dân hưởng ứng tham gia mô hình thí điểm. Dự án chọn được 7 nhóm hộ gồm 98 ngườitham gia tại làng Đê Tar. Mỗi nhóm hộ trồng 1 ha. Các chuyên viên Phòng Kinh tế, TrạmKhuyến nông huyện trực tiếp về tận làng hướng dẫn kỹ thuật trồng mây cho đồng bào.Sau một năm thực hiện dự án, chúng tôi đến một mô hình nhóm hộ, do anh Bưm phụ trách.Đây là mô hình trồng mây nếp dưới tán rừng. Anh Bưm cho biết, từ khi nhận khoán đến nay,rừng của nhóm hộ anh phụ trách đã xanh trở lại. Được cán bộ huyện về cung cấp giống mâynếp, hướng dẫn kỹ thuật để bà con trồng dưới tán rừng nên bà con mừng lắm, ai cũng hồ hởitham gia. Hiện, những khóm mây được đồng bào trồng dưới tán rừng đã lên xanh tốt, hứa hẹnmùa thu hoạch hiệu quả, góp phần giúp bà con cải thiện đời sống.Anh Phạm Ngọc Cơ, Phó trưởng phòng Kinh tế huyện Mang Yang cho chúng tôi biết: Trồngmây nếp cho hiệu quả kinh tế rất cao, nếu trồng dưới tán rừng có đầu tư phân b ...
Tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 259 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 46 0 0 -
Sổ tay - Hướng dẫn khai thác gỗ tác động thấp
12 trang 45 0 0