Máy phát viba
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 825.00 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô tả các module của máy phát vi ba: Chuyể tiếp sóng vô tuyến.Đường chuyển tiếp sóng vi ba được ứng dụng trong ngành truyền hình (xem hình 1), thông thườnggồm thiết bị khung cố định và chia làm 2 loại sau:Đường truyền phân tán, trong đó truyền tín hiệu hình ảnh và âm thanh từ các phòng sản xuất chương trình đếnmáy phát, hoặc giữa các máy phát với nhau. Trong trường hợp tín hiệu bị méo ở các phần khác nhau của chuỗitín hiệu từ camera đến người xem, đoạn phân tán chương trình được cho phép rất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Máy phát vibaMáy phát viba1. Chuyển tiếp sóng vô tuyến.Đường chuyển tiếp sóng vi ba được ứng dụng trong ngành truyền hình (xem hình 1), thông thườnggồm thiết bị khung cố định và chia làm 2 loại sau:Đường truyền phân tán, trong đó truyền tín hiệu hình ảnh và âm thanh từ các phòng sản xuất chương trình đếnmáy phát, hoặc giữa các máy phát với nhau. Trong trường hợp tín hiệu bị méo ở các phần khác nhau của chuỗitín hiệu từ camera đến người xem, đoạn phân tán chương trình được cho phép rất ít, do đó giảm thiểu suy giảmlà rất quan trọng. Trong một số trường hợp sự phân phối chương trình đến một số hay tất cả máy phát hìnhchính trong mạng sẽ được phát đi thông qua PTO (tổ chức điều hành viễn thông công cộng) cung cấp mạchthường trực, mà trong đó cáp quang chiếm ưu thế hay bằng vệ tinh. Trong một số trừơng hợp các đường truyềnvô tuyến sẽ được thuê bao để gia tăng vùng dịch vụ mà ở đó các mạch cố định sẽ rất khó tiếp cận hay chi phíquá cao để cung cấp. Trong một số trường hợp cá biệt, ở đó các thiết bị có thể đòi hỏi nhiều đường truyền tínhiệu khác nhau, sử dụng liên kết vô tuyến như đường truyền thứ 2 sẽ là giải pháp kinh tế hơn so với là xâydựng đường cáp thứ 2.Đường truyền tổng hợp, được sử dụng để truyền chương trình thô từ các phòng dựng bên ngoài hay ENG (thuthập tin tức điện tử) hay điểm tiếp nhận OB đến phòng sản xuất chương trình. Trong nhiều trường hợp cácđường truyền này sẽ đi theo cùng một tuyến với đường truyền phân phối nhưng theo hướng ngược lại. Trongquá khứ chỉ có sự khác biệt duy nhất giữa đường truyền phân phối và đường truyền tổng hợp là yêu cầu về tínhkhả dụng, nhưng với các phòng dựng số, định dạng tín hiệu truyền đi có thể khác nhau.2. Liên kết vô tuyến số và tương tự.Mãi cho đến năm 1980, tất cả liên kết vô tuyến đều dùng kỹ thuật tương tự, điều chế tần số băng rộng được sửdụng trong truyền hình và đa hợp phân chia tần số nhiều kênh trong điện thoại. Ngày nay, hầu hết các thiết bịđược dùng trong điện thoại được thay thế bằng các đường truyền số mang dữ liệu và lưu lượng tiếng nói. Loạiđiều chế này sử dụng trong khoảng từ pha hai cực hay khóa dịch pha cho dung lượng kênh thấp, thiết bị tần sốcực cao, đến khóa dịch pha vuông góc, điều chế biên độ vuông góc 16, 64,128 mức, điều chế mã Trellis 256hay 512 mức dùng cho cho hệ thống có dung lượng cực cao mang 1,2 và 4 kênh của STM1, lưu lượng155Mbit.Tất cả thiết bị nêu trên được thiết kế được hoạt động trong dãy tần số được chuẩn quốc tế trên các kênh phốihợp để tránh việc can nhiễu lên các kênh khác. Một số thiết bị thì tương thích với liên kết cố định dùng nhữngdải tần và kỹ thuật dành cho mạng cục bộ của máy vi tính. Các thiết bị này thường được kiểm soát chặc chẻkhi chúng hoạt động trên các kênh chia sẽ với các dịch vụ khác.Ngoài ra, phụ thuộc vào các ứng dụng truyền hình định dạng của các tín hiệu được truyền đi sẽ ảnh hưởng loạithiết bị dùng trong liên kết vô tuyến.2.1. Truyền hình tương tự.Các tín hiệu truyền thống này được phát đi bởi các đài phát hình và các tổ chức điều hành viễn thông công cộng(PTOs) bằng liên kết vô tuyến dựa trên kỹ thuật tương tự, nhưng hiện nay hầu hết các chương trình được gửisang thiết bị PTO và truyền dẫn chương trình giữa đài phát đa số sử dụng kỹ thuật số. Mã hóa tín hiệu hình ảnhở mức 140Mbit sử dụng giảm nén được dùng trong các hệ thống truyền dẫn cần đem đến hình ảnh rõ ràng chongười sử dụng.Mặc khác, 34Mbit, hay có thể thấp hơn trong một số trường hợp, có thể dùng cho các mục đích phân phối. Vớinhững trường hợp này việc cắt giảm tốc độ bit hệ thống của bất kỳ teletext cần phải được trải ra và truyền đitrên các kênh dữ liệu riêng biệt. Nhiều kênh có thể được ghép lại với nhau và gửi trên các đường truyền dunglượng cao hơn, không cần dùng đến kỹ thuật PDH, chỉ cần 3 dòng truyền 34Mbit thông thường vừa đủ cho dòngtruyền dữ liệu SDH 155M bit. Đường truyền tổng hợp có thể là 8, 34, 140Mbit hay tương tự, phụ thuộc vào đặctính yêu cầu, chất lượng và khả năng tiếp nhận của trạm chuyển tiếp.Trong nhiều trường hợp yêu cầu liên kết vô tuyến, thiết bị tương tự vẫn tỏ ra thích hợp nhất: • Tín hiệu nhận được từ các trạm phát lại truyền hình. Trong hầu hết trường hợp các tín hiệu này không phù hợp với việc các giảm tốc độ bit đã mã hóa số mà không kèm theo các chương trình xử lý thích hợp. • Thêm vào việc cắt giảm đoạn mã hóa số tốc độ bit trong việc thiết lập mạng sẽ tạo ra sự phức tạp khi truyền các tín hiệu liên tục từ các trạm và kiểm tra chất lượng. • Vì vậy, không có sự thay đổi trong mạng phân phối, nhiều đường truyền sẽ cần phải mang tín hiệu truyền hình ở tốc độ 140Mbit, dung lượng đường truyền này có thể chịu được nhiễu trên đường truyền và tín hiệu thu tốt. Điều đó dẫn đến việc cần các bước nhảy (truyền vô tuyến từ điểm này đến điểm khác trên trái đất thông qua tầng điện ly mà không cần phản xạ bề mặt trái đất) và xây dựng các trạm tái lập, ngay cả nếu có thể làm được, chi phí vẫn rất mắc và gia tăng chi phí bảo dưỡng.2.2. Truyền hình số mặt đất.Ở nước Anh, tín hiệu truyền hình số được phân phối bởi các đường truyền mặt đất do PTO cung cấp và dịch vụvệ tinh tư nhân.Trong cả 2 trường hợp tín hiệu đa hợp thích ứng mức chuẩn PDH có tốc độ 34 hay 140Mbit và được truyền dẫntrong các mạch truyền thông thông thường. Các đường truyền mặt đất thường sử dụng ống quang. Ở nước Mỹ, phần quan trọng của tín hiệu DTT được phân phối bởi liên kết vô tuyến. Loại thiết bị chuyên biệtsẽ cho phép truyền liên tục các tín hiệu tương tự và số trên cùng “truyền song hành” trên kênh RF.2.3. Dải tần.Sự phân phối các đường truyền vô tuyến cố định ở trong khoảng 1 đến 57Ghz. Mục đích sử dụng và tính chấtcủa các dải tần khác nhau được chỉ ra ở đây: • 1-3Ghz dải phổ được dùng cho điện thoại di động và dịch vụ dữ liệu. Nó có ưu điểm là đường truyền dài và quá trình truyền dẫn không bị ảnh hưởng của thời tiết. Anten dùng trong những hệ thống dung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Máy phát vibaMáy phát viba1. Chuyển tiếp sóng vô tuyến.Đường chuyển tiếp sóng vi ba được ứng dụng trong ngành truyền hình (xem hình 1), thông thườnggồm thiết bị khung cố định và chia làm 2 loại sau:Đường truyền phân tán, trong đó truyền tín hiệu hình ảnh và âm thanh từ các phòng sản xuất chương trình đếnmáy phát, hoặc giữa các máy phát với nhau. Trong trường hợp tín hiệu bị méo ở các phần khác nhau của chuỗitín hiệu từ camera đến người xem, đoạn phân tán chương trình được cho phép rất ít, do đó giảm thiểu suy giảmlà rất quan trọng. Trong một số trường hợp sự phân phối chương trình đến một số hay tất cả máy phát hìnhchính trong mạng sẽ được phát đi thông qua PTO (tổ chức điều hành viễn thông công cộng) cung cấp mạchthường trực, mà trong đó cáp quang chiếm ưu thế hay bằng vệ tinh. Trong một số trừơng hợp các đường truyềnvô tuyến sẽ được thuê bao để gia tăng vùng dịch vụ mà ở đó các mạch cố định sẽ rất khó tiếp cận hay chi phíquá cao để cung cấp. Trong một số trường hợp cá biệt, ở đó các thiết bị có thể đòi hỏi nhiều đường truyền tínhiệu khác nhau, sử dụng liên kết vô tuyến như đường truyền thứ 2 sẽ là giải pháp kinh tế hơn so với là xâydựng đường cáp thứ 2.Đường truyền tổng hợp, được sử dụng để truyền chương trình thô từ các phòng dựng bên ngoài hay ENG (thuthập tin tức điện tử) hay điểm tiếp nhận OB đến phòng sản xuất chương trình. Trong nhiều trường hợp cácđường truyền này sẽ đi theo cùng một tuyến với đường truyền phân phối nhưng theo hướng ngược lại. Trongquá khứ chỉ có sự khác biệt duy nhất giữa đường truyền phân phối và đường truyền tổng hợp là yêu cầu về tínhkhả dụng, nhưng với các phòng dựng số, định dạng tín hiệu truyền đi có thể khác nhau.2. Liên kết vô tuyến số và tương tự.Mãi cho đến năm 1980, tất cả liên kết vô tuyến đều dùng kỹ thuật tương tự, điều chế tần số băng rộng được sửdụng trong truyền hình và đa hợp phân chia tần số nhiều kênh trong điện thoại. Ngày nay, hầu hết các thiết bịđược dùng trong điện thoại được thay thế bằng các đường truyền số mang dữ liệu và lưu lượng tiếng nói. Loạiđiều chế này sử dụng trong khoảng từ pha hai cực hay khóa dịch pha cho dung lượng kênh thấp, thiết bị tần sốcực cao, đến khóa dịch pha vuông góc, điều chế biên độ vuông góc 16, 64,128 mức, điều chế mã Trellis 256hay 512 mức dùng cho cho hệ thống có dung lượng cực cao mang 1,2 và 4 kênh của STM1, lưu lượng155Mbit.Tất cả thiết bị nêu trên được thiết kế được hoạt động trong dãy tần số được chuẩn quốc tế trên các kênh phốihợp để tránh việc can nhiễu lên các kênh khác. Một số thiết bị thì tương thích với liên kết cố định dùng nhữngdải tần và kỹ thuật dành cho mạng cục bộ của máy vi tính. Các thiết bị này thường được kiểm soát chặc chẻkhi chúng hoạt động trên các kênh chia sẽ với các dịch vụ khác.Ngoài ra, phụ thuộc vào các ứng dụng truyền hình định dạng của các tín hiệu được truyền đi sẽ ảnh hưởng loạithiết bị dùng trong liên kết vô tuyến.2.1. Truyền hình tương tự.Các tín hiệu truyền thống này được phát đi bởi các đài phát hình và các tổ chức điều hành viễn thông công cộng(PTOs) bằng liên kết vô tuyến dựa trên kỹ thuật tương tự, nhưng hiện nay hầu hết các chương trình được gửisang thiết bị PTO và truyền dẫn chương trình giữa đài phát đa số sử dụng kỹ thuật số. Mã hóa tín hiệu hình ảnhở mức 140Mbit sử dụng giảm nén được dùng trong các hệ thống truyền dẫn cần đem đến hình ảnh rõ ràng chongười sử dụng.Mặc khác, 34Mbit, hay có thể thấp hơn trong một số trường hợp, có thể dùng cho các mục đích phân phối. Vớinhững trường hợp này việc cắt giảm tốc độ bit hệ thống của bất kỳ teletext cần phải được trải ra và truyền đitrên các kênh dữ liệu riêng biệt. Nhiều kênh có thể được ghép lại với nhau và gửi trên các đường truyền dunglượng cao hơn, không cần dùng đến kỹ thuật PDH, chỉ cần 3 dòng truyền 34Mbit thông thường vừa đủ cho dòngtruyền dữ liệu SDH 155M bit. Đường truyền tổng hợp có thể là 8, 34, 140Mbit hay tương tự, phụ thuộc vào đặctính yêu cầu, chất lượng và khả năng tiếp nhận của trạm chuyển tiếp.Trong nhiều trường hợp yêu cầu liên kết vô tuyến, thiết bị tương tự vẫn tỏ ra thích hợp nhất: • Tín hiệu nhận được từ các trạm phát lại truyền hình. Trong hầu hết trường hợp các tín hiệu này không phù hợp với việc các giảm tốc độ bit đã mã hóa số mà không kèm theo các chương trình xử lý thích hợp. • Thêm vào việc cắt giảm đoạn mã hóa số tốc độ bit trong việc thiết lập mạng sẽ tạo ra sự phức tạp khi truyền các tín hiệu liên tục từ các trạm và kiểm tra chất lượng. • Vì vậy, không có sự thay đổi trong mạng phân phối, nhiều đường truyền sẽ cần phải mang tín hiệu truyền hình ở tốc độ 140Mbit, dung lượng đường truyền này có thể chịu được nhiễu trên đường truyền và tín hiệu thu tốt. Điều đó dẫn đến việc cần các bước nhảy (truyền vô tuyến từ điểm này đến điểm khác trên trái đất thông qua tầng điện ly mà không cần phản xạ bề mặt trái đất) và xây dựng các trạm tái lập, ngay cả nếu có thể làm được, chi phí vẫn rất mắc và gia tăng chi phí bảo dưỡng.2.2. Truyền hình số mặt đất.Ở nước Anh, tín hiệu truyền hình số được phân phối bởi các đường truyền mặt đất do PTO cung cấp và dịch vụvệ tinh tư nhân.Trong cả 2 trường hợp tín hiệu đa hợp thích ứng mức chuẩn PDH có tốc độ 34 hay 140Mbit và được truyền dẫntrong các mạch truyền thông thông thường. Các đường truyền mặt đất thường sử dụng ống quang. Ở nước Mỹ, phần quan trọng của tín hiệu DTT được phân phối bởi liên kết vô tuyến. Loại thiết bị chuyên biệtsẽ cho phép truyền liên tục các tín hiệu tương tự và số trên cùng “truyền song hành” trên kênh RF.2.3. Dải tần.Sự phân phối các đường truyền vô tuyến cố định ở trong khoảng 1 đến 57Ghz. Mục đích sử dụng và tính chấtcủa các dải tần khác nhau được chỉ ra ở đây: • 1-3Ghz dải phổ được dùng cho điện thoại di động và dịch vụ dữ liệu. Nó có ưu điểm là đường truyền dài và quá trình truyền dẫn không bị ảnh hưởng của thời tiết. Anten dùng trong những hệ thống dung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật công nghệ kỹ thuật viễn thông máy phát vi ba module của máy phát vi baGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 438 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 296 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 191 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thực tập Kỹ thuật truyền hình
16 trang 155 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
94 trang 151 0 0 -
65 trang 145 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Vi điều khiển
15 trang 140 0 0 -
Đồ án: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của màn hình LCD monitor
80 trang 138 0 0