Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết máy thu thanh, kỹ thuật - công nghệ, kĩ thuật viễn thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÁY THU THANH Lịch sử và phát minhKhông có người nào được gọi là nhà duy nhất phát minh ra radio. Nhiều nhà khoa học đã nốitiếp nhau nghiên cứu ra radio ngày nay. Trong số các nhà khoa học đóng góp nhiều công sức làmột người Đức Heirich Hertz, người Ý Guglielmo Marconi tìm ra phương pháp gởi lời nhắn.Cách này trở nên nổi tiếng như máy điện báo không dây. Các lời nhắn được gởi bằng mã sốgồm các dấu chấm và các gạch ngang. KHÁI NIỆM MÁY THU THANH-Máy thu thanh (Radio) là một phương tiện truyền thông tin từ chỗ này (máy phát) tới nơikhác (máy thu) thông qua sóng điện từ.-Một tín hiệu thông tin âm thanh, muốn truyền thông đi xa phải được biến thành tín hiệuđiện. ---Những tín hiệu điện này có tần số rất thấp (tín hiệu âm tần). Các tín hiệu âm tầnkhông có khả năng bức xạ đi xa đợc. Muốn truyền tín hiệu đi xa đợc cần phải có dao độngđiện từ tần số cao ( > 10 kHz).-Để phát đợc thông tin đi xa, cần phải điều chế thông tin tín hiệu đó. Để làm đợc việc đó, tínhiệu âm tần đợc ghi vào một dao động cao tần thông qua một thông số nào đó. Việc điềuchế tín hiệu nhu vậy có thể thực hiện bằng nhiều cách, hiện nay có hai cách phổ biến đợc sửdụng trong thông tin và viễn thông là điều chế biên độ Amplitude modulation (AM) và điềuchế tần số Frequency modulation (FM).-Trong điều chế biên độ, biên độ sóng mang biến đổi theo tín hiệu điều chế.-Trong điều chế tần số, biên độ sóng mang không thay đổi mà tần số bị thay đổi theo tín hiệuđiều chế.Máy thu thanh là một thiết bị điện tử thu sóng điện từ do các đài phát thanh phát ra trongkhông gian, sau đó chọn lọc, khuếch đại thông tin và phát ra âm thanh. Máy thu sóng phải tơngthích với máy phát sóng.Khi nghiên cứu về máy thu thanh, người ta thường để ý đến các thông số kỹthuật sau:- Độ nhạy : là sức điện động nhỏ nhất trên Anten EA để máy thu làm việc bìnhthường. Những máy thu có chất lượng cao thường có độ nhạy EA nằm trongkhoảng 0,5 µ V→10 µ V. Ngoài ra máy thu còn phải có khả năng chọn lọc vànén tạp âm, tức là đảm bảo tỷ số S/N ở mức cho phép. Thông thường thì để thutốt thì biên độ tín hiệu phải lớn hơn tạp âm ít nhất 10 lần ( tức 20 dB).- Độ chọn lọc: là khả năng chọn lọc các tín hiệu cần thu và tín hiệu cần loại bỏcũng như các tạp âm tác động vào Anten. Độ chọn lọc thường được thực hiệnbằng những mạch cộng hưởng, phụ thuộc vào số lượng, chất lượng cũng nhưđộ chính xác khi hiệu chỉnh.- Dải tần của máy thu: là khoảng tần số mà máy thu có thể điều chỉnh để thuđược các sóng phát thanh với các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu. Máy thu thanhthường có các dải sóng sau:+ Sóng dài: LW 150KHz→408KHz+ Sóng trung: MW: 525KHZ→1605KH+ Sóng ngắn: SW: 4MHz → 24MHzBăng sóng ngắn thường được chia làm 3 loại sóng• SW1: 3,95MHz → 7,95MHz• SW2: 8MHz →16MHz• SW3: 16MHz →24MHz+ Sóng cực ngắn: FM: 65,8 → 73MHz và 087,5 → 104 Mhz- Méo tần số: là khả năng khuếch đại ở những tần số khác nhau sẽ khác nhau dotrong sơ đồ máy thu có các phần tử L, C. Méo tần số có thể đánh giá bằng đặctuyến tần số. Ở các máy thu điều biên AM thì dải tần âm thanh chỉ vào khoảng 40Hz →6KHz; còn với máy thu điều tần FM thì dải tần âm thanh có thể từ 30Hz →15KHz.Ngoài ra người ta còn quan tâm đến các thông số khác như méo phi tuyến vàcông suất ra của máy thu thanh.PHÂN LOẠI MÁY THU THANHCăn cứ vào cấu trúc sơ đồ mà người ta chia máy thu thanh thành 2 loại:- Máy thu thanh khuếch đại thẳng : tín hiệu cao tần từ Anten được khuếch đạithẳng và đưa đến mạch tách sóng, mạch khuếch đại âm tần mà không qua mạchđổi tần. +Ưu điểm: Cấu trúc sơ đồ của máy đơn giản +Nhược điểm: Chất lượng thu sóng không cao, độ chọn lọc kém, không ổn định vàkhả năng thu không đồng đều trên cả băng sóng.Vì vậy, hiện nay loại máy thu này gần như không còn được sử dụng.- Máy thu đổi tần : tín hiệu cao tần được điều chế do Anten thu được đượckhuếch đại lên và biến đổi về một tần số trung gian không đổi gọi là trung tần.Trung tần thường được chọn thấp hơn cao tần. Tín hiệu trung tần sau khi đi quavài bộ khuếch đại trung tần sẽ được đưa đến mạch tách sóng, mạch khuếch đạiâm tần và đưa ra loa. Sơ đồ khối của một máy thu đổi tần có dạng như sau:+Mạch vào làm nhiệm vụ chọn lọc các tín hiệu cần thu và loại trừ các tín hiệukhông cần thu cũng như các nhiễu khác nhờ có mạch cộng hưởng, tần số cộnghưởng được điều chỉnh đúng bằng tín hiệu cần thu f0.+ Khuếch đại cao tần : nhằm mục đích khuếch đại bước đầu cho tín hiệu cao tầnthu được từ Anten.+ Bộ đổi tần: gồm mạch dao động nội và mạch trộn tần. Khi trộn 2 tần số daođộng nội fn và tín hiệu cần thu f0 ta được tần số trung gian hay còn gọi là trungtần, giữa tần số dao động nội và tần số tín hiệu cần thu f = constKhi tần số tín hiệu từ đài phát thay đổi từ f0min →f0max thì tần số dao động nội cũng phảithay đổi từ fnmin →fnmax để đảm bảo hiệu số giữa chúng luôn là hằng số.Đối với máy thu điều biên ( AM ): f = 465KHZ hay 455KHzĐối với máy thu điều tần ( FM ): f = 10,7MHz+ Bộ khuếch đại trung tần: có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu trung tần đến một giátrị đủ lớn để đưa vào mạch tách sóng. Đây là một tần khuếch đại chọn lọc, tải làmạch cộng hưởng có tần số cộng hưởng đúng bằng trung tần.+ Tần tách sóng: có nhiệm vụ tách tín hiệu âm tần ra khỏi tín hiệu sóng mang caotần, sau đó đưa tín hiệu vào mạch khuếch đại âm tần.SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MÁY THU AM VÀ FM STEREOMáy thu AM va FM STEREOS thuộc máy thu thanh biến đổi thẳngSau đây chúng ta đi phân tích hoat động của máy thu AM VA FM STEREOS 1. Sơ đồ khối của Radio - Cassette . Sơ đồ khối của Radio – Cassette Phân tích sơ đồ khối của Radio – Cassette1.Khối nguồn ( Power) : Khối nguồn có nhiệm vụ cung cấp nguồn một chiều từ 9 đến12V cho tầng công xuất Audio và áp DC6V cho các tầng Graphic Equalizer, Radio và tầngkhuyếch đại đầu từ (Head amply ) , mạch Regu là mạch ổn áp cố định, tạo điện áp 6V2.Tầng khuếch đại công xuất âm tần ( Audio Amply ) : Khuếch đại tín hiệu âm t ...