Danh mục

Máy tiện đứng 1540

Số trang: 26      Loại file: doc      Dung lượng: 1.66 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Máy tiện đứng 1540

Mô tả cơ bản về tài liệu:

Chuyển động chủ yếu của máy tiện:+ Chuyển động cơ bản: -Chuyển động chính của máy tiện là chuyển động quay của chi tiết.-Chuyển động ăn dao của máy tiện là chuyển động tịnh tiến của dao. + Chuyển động phụ: xiết nới xà, trụ, di chuyển nhanh của dao, bơm nước, hút phoi…

Nội dung trích xuất từ tài liệu:

Máy tiện đứng 1540A/ Mục lụcB/ Máy tiện đứng 1540................................................................................................................... 2......................................................................................................................................................... 2Chương 1: Tổng quan về nhóm máy tiện......................................................................................3 1.1/ Đặc điểm công nghệ........................................................................................................... 3 1.2/ Đặc tính phụ tải...................................................................................................................4 1.3/ Tính chọn công suất cho động cơ truyền động chính........................................................6 1.4/ Yêu cầu truyền động và trang bị điện của máy tiện..........................................................7Chương 2: Phân tích sơ đồ truyền động điển hình cho máy tiện đứng 1540.............................. 9 2.1/ Phân tích sơ đồ ....................................................................................................................9 2.2/ Các thiết bị khác.................................................................................................................10 2.3/ Thuyết minh sơ đồ máy tiện đứng 1540...........................................................................11 1/ Quá trình khởi động quay thuận.......................................................................................13 2/ Quá trình khởi động quay nghịch..................................................................................... 16 3/ Chế độ thử máy................................................................................................................ 19 4/ Quá trình hãm dừng...........................................................................................................19 5/ Điều chỉnh tốc độ............................................................................................................. 21 6/ Chế độ tiện cắt.................................................................................................................21Chương 3: Phân tích ứng dụng của máy tiện đứng trong công nghiệp......................................24 3.1/ Ứng dụng của máy tiện đứng 1540.................................................................................. 24 3.2/ Các máy tiện khác..............................................................................................................24 1B/ Máy tiện đứng 1540 2Chương 1: Tổng quan về nhóm máy tiện1.1/ Đặc điểm công nghệ Hình 1_ Dạng bên ngoài máy tiệnMáy tiện gồm 4 phần: 1_ Thân máy 2_ Ụ trước: có trục chính quay chi tiết. 3_ Bàn dao: thực hiện di chuyển dao cắt dọc và ngang so với chi tiết. 4_ Ụ sau: có thể đặt mũi chống tâm, gá mũi khoan hoặc mũi doa. Hình 2_ Dạng gia công trên máy tiệnChuyển động chủ yếu của máy tiện:+ Chuyển động cơ bản: - Chuyển động chính của máy tiện là chuyển động quay của chi tiết. - Chuyển động ăn dao của máy tiện là chuyển động tịnh tiến của dao.+ Chuyển động phụ: xiết nới xà, trụ, di chuyển nhanh của dao, bơm nước, hút phoi… 31.2/ Đặc tính phụ tảia/ Phụ tải của cơ cấu truyền động chính Hình 3_ Đồ thị phụ tải của truyền động chính máy tiện Cv Vz =+ Tốc độ cắt: , [m/ph] (1) T .t xv .s yv m Trong đó: Vz_ là tốc độ cắt Cv, m, xv , yv _ là các hệ số và số mũ phụ thuộc vật liệu chi tiết, phôi T_ là độ bền dao, ph t_ là chiều sâu cắt, mm s_ là lượng ăn dao, mm/ph+ Tại điểm tiếp xúc giữa chi tiết và dao có 1 lực : F = Fx + Fy + F z Thường chọn Fz:Fy:Fx = 1 : 0.4 : 0.25 , và tính Fz theo công thức kinh nghiệm x y Fz = 9,81.C f .t f .s f .Vzn (2) Trong đó: Fx_ là lực dọc trục mà cơ cấu ăn dao phải khắc phục Fy_ là lực hướng kính tạo áp lực lên bàn dao Fz_ là lực mà trục chính phải khắc phục C f , n, x f , y f _ là là các hệ số và số mũ phụ thuộc vật liệu chi tiết, phôi Fz.V ...

Tài liệu được xem nhiều: