Mấy vấn đề dạy học văn theo hướng Thi pháp học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.21 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thi pháp học là bộ môn khoa học cũ mà mới. Cũ là bởi vì nó đã xuất hiện ở Hy Lạp từ thời cổ đại với Nghệ thuật thi cacủa Aristote.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mấy vấn đề dạy học văn theo hướng Thi pháp học Mấy vấn đề dạy học văn theo hướng Thi pháp học Thi pháp học là bộ môn khoa học cũ mà mới. Cũ là bởi vì nó đã xuất hiện ở HyLạp từ thời cổ đại với Nghệ thuật thi cacủa Aristote. Nhưng Thi pháp học với tư cách làmột bộ môn khoa học chỉ hình thành vào đầu thế kỷ XX ở Nga rồi dịch chuyển sang Âu– Mỹ và phổ biến khắp thế giới. Ở Việt Nam trước 1975, Thi pháp học đã thâm nhậpvào miền Nam nhưng chưa có điều kiện phổ biến ở miền Bắc. Mãi đến sau Đổi mới, nómới được chú ý và nhanh chóng trở thành “mốt” thời thượng được nhiều người vậndụng. Thi pháp học được dạy ở bậc Cao học, Đại học và có trong sách bồi dưỡng thườngxuyên giáo viên trung học. Tinh thần Thi pháp học đang thấm dần trong sách giáo khoa,trong giờ giảng văn và trong bài làm văn học sinh. Thi pháp học đang thu hút sự quantâm của giới học đường. Hiện nay, có nhiều cách hiểu về Thi pháp học. Nhưng trong nhà trường, nên cómột cách hiểu thống nhất vì tất cả học sinh phải học chung một sách giáo khoa, thichung một đề, một đáp án. Có thể hiểu, thi pháp học là cách thức phân tích tác phẩmbám vào văn bản là chính, không chú trọng đến những vấn đề nằm ngoài văn bản như:tiểu sử nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, nguyên mẫu nhân vật, giá trị hiện thực, tác dụng xãhội… Thi pháp học chỉ chú ý đến những yếu tố hình thức tác phẩm như: hình tượngnhân vật – không gian – thời gian, kết cấu – cốt truyện – điểm nhìn, ngôn ngữ, thểloại… Nội dung trong tác phẩm phải được suy ra từ hình thức, đó là “hình thức mangtính quan niệm” (Trần Đình Sử)(1). Phương pháp chủ yếu của Thi pháp học là phươngpháp hình thức. Chúng ta hiểu, “Phương pháp hình thức là phương pháp phân tích cáckhía cạnh hình thức của tác phẩm văn học nghệ thuật để rút ra ý nghĩa thẩm mỹ của nó”(Nguyễn Văn Dân)(2). Dạy Văn theo hướng thi pháp học nghĩa là nghiêng về phân tíchhình thức nghệ thuật tác phẩm. Một trong những phạm trù quan trọng hàng đầu của Thi pháp học là thể loại.Trong các công trình Thi pháp học của mình, Bakhtin rất quan tâm tới “phong cách họcthể loại”(3). Trong giờ giảng văn, cần chú ý đến thể loại vì nó chi phối tất cả các yếu tốcòn lại của hình thức tác phẩm. Mỗi thể loại có một đặc điểm riêng và yêu cầu phân tíchtheo một phương pháp riêng. Không phải ngẫu nhiên mà sách giáo khoa thường sắp xếptác phẩm theo thể loại. Chẳng hạn, trong sách Ngữ văn 11, nâng cao, tập 1, học sinhđược học và đọc thêm liền mạch các tác phẩm truyện như: Hai đứa trẻ, Cha con nghĩanặng, Chữ người tử tù, Vi hành, Số đỏ, Việc làng, Chí Phèo, Tinh thần thể dục, Đờithừa đi kèm với bài “Đọc tiểu thuyết và truyện ngắn”. Mỗi khi dạy tới một thể loại, sáchgiáo khoa thường nêu chú thích về đặc trưng của thể loại đó. Có một số thể loại có thểnói lướt qua nhưng cũng có thể loại cần phải học kỹ lưỡng tại lớp. Chương trình Ngữvăn có các phần dạy luật thơ để học sinh vận dụng sáng tác văn học như: Tập làm thơbốn chữ (lớp 6), Làm thơ lục bát (lớp 7), Làm thơ bảy chữ (lớp 8), Tập làm thơ tám chữ(lớp 9), Luật thơ Đường (lớp 10), Luật thơ (lớp 12)... Sách giáo khoa Lớp 10 (nângcao) có một số câu hỏi về thể loại như: Anh (chị) hiểu thế nào là thể truyền kỳ qua tácphẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên? Anh (chị) hiểu thế nào là văn biền ngẫu?...Dạy bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, cần chỉ ra vẻ đẹp hình thức của thể văn biền ngẫunhư: các vế phải đối nhau về số tiếng, thanh điệu, nhịp, nội dung, tất cả các câu đều gieotheo một vần, sử dụng nhiều điển cố và từ ngữ giàu hình ảnh…Có như vậy học sinh mớithấy được kỳ công của Nguyễn Đình Chiểu và ngưỡng mộ tài năng nghệ thuật của ông.Dạy thể loại còn phải chú ý tới “tính nội dung của thể loại”. Như thơ thất ngôn bát cúmang tính cổ kính, trang trọng, thơ lục bát đậm đà tính dân tộc, thơ tự do cho thấy tâmhồn phóng khoáng của tác giả… Nhiều nhà văn thích sử dụng một thể loại nhất định vàchính điều này góp phần làm nên phong cách của nhà văn đó. Nhân vật là hình tượng trung tâm của tác phẩm. Thi pháp học xem xét nhân vật ởba khía cạnh: tính cách nhân vật, quan niệm nghệ thuật về con người, nghệ thuật miêu tảnhân vật. Khi phân tích tính cách nhân vật, cần lưu ý đến kiểu nhân vật để có cách phântích cho phù hợp. Chẳng hạn, phân tích truyện ngắn hiện đại thì cần chú ý đến kiểu nhânvật tính cách, còn phân tích truyện cổ tích thì nên chú ý loại hình nhân vật chức năng.Phần quan niệm nghệ thuật về con người thường ít được đặt thành mục riêng mà chỉ nóilướt qua ở phần tiểu dẫn, chủ đề hoặc kết luận. Vì trong thực tế, không phải tác phẩmnào cũng thể hiện rõ nét nội dung này. Nhưng đối với những tác phẩm thể hiện khá rõquan niệm nghệ thuật về con người thì cần phải đặt nó thành mục riêng, như: Số phậncon người, A. Q chính truyện, thơ Nguyễn Công Trứ, Phan Bội Châu, truyện ngắn NamCao, Một người Hà Nội, Bến quê, Chiếc thuyền ngoài xa… Nên lưu ý rằng, quan niệmvề con người ở đây toát ra từ văn bản nghệ thuật chứ không phải áp đặt từ bên ngoài.Mặc d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mấy vấn đề dạy học văn theo hướng Thi pháp học Mấy vấn đề dạy học văn theo hướng Thi pháp học Thi pháp học là bộ môn khoa học cũ mà mới. Cũ là bởi vì nó đã xuất hiện ở HyLạp từ thời cổ đại với Nghệ thuật thi cacủa Aristote. Nhưng Thi pháp học với tư cách làmột bộ môn khoa học chỉ hình thành vào đầu thế kỷ XX ở Nga rồi dịch chuyển sang Âu– Mỹ và phổ biến khắp thế giới. Ở Việt Nam trước 1975, Thi pháp học đã thâm nhậpvào miền Nam nhưng chưa có điều kiện phổ biến ở miền Bắc. Mãi đến sau Đổi mới, nómới được chú ý và nhanh chóng trở thành “mốt” thời thượng được nhiều người vậndụng. Thi pháp học được dạy ở bậc Cao học, Đại học và có trong sách bồi dưỡng thườngxuyên giáo viên trung học. Tinh thần Thi pháp học đang thấm dần trong sách giáo khoa,trong giờ giảng văn và trong bài làm văn học sinh. Thi pháp học đang thu hút sự quantâm của giới học đường. Hiện nay, có nhiều cách hiểu về Thi pháp học. Nhưng trong nhà trường, nên cómột cách hiểu thống nhất vì tất cả học sinh phải học chung một sách giáo khoa, thichung một đề, một đáp án. Có thể hiểu, thi pháp học là cách thức phân tích tác phẩmbám vào văn bản là chính, không chú trọng đến những vấn đề nằm ngoài văn bản như:tiểu sử nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, nguyên mẫu nhân vật, giá trị hiện thực, tác dụng xãhội… Thi pháp học chỉ chú ý đến những yếu tố hình thức tác phẩm như: hình tượngnhân vật – không gian – thời gian, kết cấu – cốt truyện – điểm nhìn, ngôn ngữ, thểloại… Nội dung trong tác phẩm phải được suy ra từ hình thức, đó là “hình thức mangtính quan niệm” (Trần Đình Sử)(1). Phương pháp chủ yếu của Thi pháp học là phươngpháp hình thức. Chúng ta hiểu, “Phương pháp hình thức là phương pháp phân tích cáckhía cạnh hình thức của tác phẩm văn học nghệ thuật để rút ra ý nghĩa thẩm mỹ của nó”(Nguyễn Văn Dân)(2). Dạy Văn theo hướng thi pháp học nghĩa là nghiêng về phân tíchhình thức nghệ thuật tác phẩm. Một trong những phạm trù quan trọng hàng đầu của Thi pháp học là thể loại.Trong các công trình Thi pháp học của mình, Bakhtin rất quan tâm tới “phong cách họcthể loại”(3). Trong giờ giảng văn, cần chú ý đến thể loại vì nó chi phối tất cả các yếu tốcòn lại của hình thức tác phẩm. Mỗi thể loại có một đặc điểm riêng và yêu cầu phân tíchtheo một phương pháp riêng. Không phải ngẫu nhiên mà sách giáo khoa thường sắp xếptác phẩm theo thể loại. Chẳng hạn, trong sách Ngữ văn 11, nâng cao, tập 1, học sinhđược học và đọc thêm liền mạch các tác phẩm truyện như: Hai đứa trẻ, Cha con nghĩanặng, Chữ người tử tù, Vi hành, Số đỏ, Việc làng, Chí Phèo, Tinh thần thể dục, Đờithừa đi kèm với bài “Đọc tiểu thuyết và truyện ngắn”. Mỗi khi dạy tới một thể loại, sáchgiáo khoa thường nêu chú thích về đặc trưng của thể loại đó. Có một số thể loại có thểnói lướt qua nhưng cũng có thể loại cần phải học kỹ lưỡng tại lớp. Chương trình Ngữvăn có các phần dạy luật thơ để học sinh vận dụng sáng tác văn học như: Tập làm thơbốn chữ (lớp 6), Làm thơ lục bát (lớp 7), Làm thơ bảy chữ (lớp 8), Tập làm thơ tám chữ(lớp 9), Luật thơ Đường (lớp 10), Luật thơ (lớp 12)... Sách giáo khoa Lớp 10 (nângcao) có một số câu hỏi về thể loại như: Anh (chị) hiểu thế nào là thể truyền kỳ qua tácphẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên? Anh (chị) hiểu thế nào là văn biền ngẫu?...Dạy bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, cần chỉ ra vẻ đẹp hình thức của thể văn biền ngẫunhư: các vế phải đối nhau về số tiếng, thanh điệu, nhịp, nội dung, tất cả các câu đều gieotheo một vần, sử dụng nhiều điển cố và từ ngữ giàu hình ảnh…Có như vậy học sinh mớithấy được kỳ công của Nguyễn Đình Chiểu và ngưỡng mộ tài năng nghệ thuật của ông.Dạy thể loại còn phải chú ý tới “tính nội dung của thể loại”. Như thơ thất ngôn bát cúmang tính cổ kính, trang trọng, thơ lục bát đậm đà tính dân tộc, thơ tự do cho thấy tâmhồn phóng khoáng của tác giả… Nhiều nhà văn thích sử dụng một thể loại nhất định vàchính điều này góp phần làm nên phong cách của nhà văn đó. Nhân vật là hình tượng trung tâm của tác phẩm. Thi pháp học xem xét nhân vật ởba khía cạnh: tính cách nhân vật, quan niệm nghệ thuật về con người, nghệ thuật miêu tảnhân vật. Khi phân tích tính cách nhân vật, cần lưu ý đến kiểu nhân vật để có cách phântích cho phù hợp. Chẳng hạn, phân tích truyện ngắn hiện đại thì cần chú ý đến kiểu nhânvật tính cách, còn phân tích truyện cổ tích thì nên chú ý loại hình nhân vật chức năng.Phần quan niệm nghệ thuật về con người thường ít được đặt thành mục riêng mà chỉ nóilướt qua ở phần tiểu dẫn, chủ đề hoặc kết luận. Vì trong thực tế, không phải tác phẩmnào cũng thể hiện rõ nét nội dung này. Nhưng đối với những tác phẩm thể hiện khá rõquan niệm nghệ thuật về con người thì cần phải đặt nó thành mục riêng, như: Số phậncon người, A. Q chính truyện, thơ Nguyễn Công Trứ, Phan Bội Châu, truyện ngắn NamCao, Một người Hà Nội, Bến quê, Chiếc thuyền ngoài xa… Nên lưu ý rằng, quan niệmvề con người ở đây toát ra từ văn bản nghệ thuật chứ không phải áp đặt từ bên ngoài.Mặc d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 371 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0