Mấy vấn đề lãnh đạo và quản lý văn học nghệ thuật trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.25 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn học nghệ thuật dưới sự lãnh đạo và quản lý của Đảng ở nước takể từ sau Cách mạng Tháng Tám đến nay đã trải qua 3 thời kỳ phát triển khác nhau. Thời kỳ cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng lãnh đạo và quản lý một nền văn học nghệ thuật theo mô thức phát triển: dân tộc - khoa học - đại chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mấy vấn đề lãnh đạo và quản lý văn học nghệ thuật trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nayMẤY VẤN ĐỀ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ VĂN HỌCNGHỆ THUẬT TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNGỞ NƯỚC TA HIỆN NAYĐỖ HUY*Văn học nghệ thuật dưới sự lãnh đạo và quản lý của Đảng ở nước takể từ sau Cách mạng Tháng Tám đến nay đã trải qua 3 thời kỳ phát triểnkhác nhau. Thời kỳ cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảnglãnh đạo và quản lý một nền văn học nghệ thuật theo mô thức phát triển:dân tộc - khoa học - đại chúng. Đến thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa ởmiền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà, Đảng lãnh đạo và quản lýnền văn học nghệ thuật theo mô thức phát triển: nội dung xã hội chủnghĩa và tính chất dân tộc. Từ năm 1986, trong thời kỳ đổi mới, Đảnglãnh đạo và quản lý nền văn học nghệ thuật phát triển theo mô thức tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Thực chất, đó là một nền văn học nghệthuật phát triển theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Để lãnh đạo và quản lý nền văn học nghệ thuật này, trước hết, từ cơchế quan liêu, bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trường, Đảng đã đổi mớirất nhiều cơ chế, chính sách đường lối phát triển văn học nghệ thuật.Nhận thức rằng, văn học nghệ thuật là một hình thái của ý thức xã hội,gắn liền với sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, quanhệ xã hội và sự vận động toàn diện của phương thức sản xuất; khi cơ chếthị trường xuất hiện và vận động, Đảng đã liên tục định hướng sự pháttriển văn học nghệ thuật để cho nó phát huy mạnh mẽ các chức năngphản ánh, hoán cải và điều chỉnh đối với đời sống xã hội. Từ năm BínhDần (1986) đến năm Canh Dần (2010), gần một phần tư thế kỷ ấy, Đảngđã trải qua 5 kỳ Đại hội. Qua mỗt kỳ Đại hội, văn học nghệ thuật lạiđược định hướng mạnh hơn, sâu hơn cho sát hơn với sự phát triển của cơchế thị trường ở nước ta. Năm Mậu Dần (1998), Đảng đã ra một Nghịquyết quan trọng nhằm phát triển toàn diện nền văn hóa nghệ thuật ViệtNam lâu dài trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đó làNghị quyết Trung ương lần thứ 5 khóa VIII. Nghị quyết này nêu lên 5quan điểm chỉ đạo cơ bản xây dựng và phát triển văn học nghệ thuậttrong cơ chế thị trường suốt thời kỳ đổi mới; đồng thời nhận xét những*GS.TS. Viện Triết học.Mấy vấn đề lãnh đạo và…65thành tựu và những mặt yếu kém trong sự phát triển văn học nghệ thuậttrong cơ chế thị trường ở nước ta; nhân đó, đề xuất phương hướng pháttriển sự nghiệp văn học nghệ thuật trong cơ chế thị trường suốt thời kỳđổi mới làm sao cho văn học nghệ thuật Việt Nam có nhiều tác phẩm cógiá trị tư tưởng và nghệ thuật cao, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dânchủ. Trong Nghị quyết này có một ý tưởng rất mới: Khuyến khích tìmtòi, thể nghiệm mọi phương pháp, mọi phong cách sáng tác vì mục đíchđáp ứng đời sống tinh thần lành mạnh, bổ ích cho công chúng(1).Đường lối phát triển văn học nghệ thuật của Đảng trong cơ chế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa suốt thời kỳ quá độ có 7 nội dungchủ yếu:Thứ nhất là, phải quán triệt tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hội trong mọi hoạt động sáng tạo, hưởng thụ, đánh giá, lưu giữvà phát triển văn học nghệ thuật. Ở đây, sự phát triển văn học nghệ thuậtlà một bộ phận khăng khít của sự nghiệp đổi mới.Thứ hai là, khi phát triển, quản lý, lãnh đạo văn học nghệ thuật phảidựa vào mỹ học của chủ nghĩa Mác - Lênin, một mỹ học đã thống hợpđược những quan điểm tiến bộ về những giá trị tư tưởng và nghệ thuậtcủa nhân loại; đồng thời dựa vào tư tưởng văn học nghệ thuật Hồ ChíMinh coi người “nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa – tư tưởng”.Thứ ba là, khi quản lý, lãnh đạo phát triển văn học nghệ thuật phải gắnmọi hoạt động sáng tạo, đánh giá, lưu giữ nghệ thuật với tài năng vàtrách nhiệm xã hội của người tham gia hoạt động văn học nghệ thuật.Thứ tư là, khi quản lý, lãnh đạo sự phát triển văn học nghệ thuật phảigắn liền việc gìn giữ và phát triển các giá trị dân tộc với việc giao lưu vàtiếp biến các giá trị tiến bộ của các nền văn học nghệ thuật thế giới.Thứ năm là, cần quản lý và lãnh đạo quá trình xã hội hóa văn họcnghệ thuật sao cho khi phát huy được mọi tiềm năng hoạt động nghệthuật của xã hội vẫn giữ được định hướng nâng cao chất lượng tư tưởngthẩm mỹ của nghệ thuật. Giữ vững và khuyến khích những khuynhhướng sản xuất nghệ thuật có giá trị thẩm mỹ cao.Thứ sáu là, phải quan tâm triệt để đến mối tương quan giữa các hìnhthức lao động nghệ thuật sao cho quy luật giá trị thấm sâu vào quá trình1Đảng Cộng sản Việt Nam,(1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ươngkhóa VIII. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.61.66Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 1/2011cung cầu nghệ thuật, nghĩa là lao động có chất lượng nghệ thuật tốt phảiđược đánh giá đúng với giá trị của nó.Thứ bảy là, kiên quyết chống lại những tác phẩm, những lý thuyết vănhọc nghệ thuật phản động, lạc hậu gây ảnh hưởng xấu đối với đời sốngtinh thần của xã hội ta.Thị trường là một cơ chế vận động nhanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mấy vấn đề lãnh đạo và quản lý văn học nghệ thuật trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nayMẤY VẤN ĐỀ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ VĂN HỌCNGHỆ THUẬT TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNGỞ NƯỚC TA HIỆN NAYĐỖ HUY*Văn học nghệ thuật dưới sự lãnh đạo và quản lý của Đảng ở nước takể từ sau Cách mạng Tháng Tám đến nay đã trải qua 3 thời kỳ phát triểnkhác nhau. Thời kỳ cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảnglãnh đạo và quản lý một nền văn học nghệ thuật theo mô thức phát triển:dân tộc - khoa học - đại chúng. Đến thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa ởmiền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà, Đảng lãnh đạo và quản lýnền văn học nghệ thuật theo mô thức phát triển: nội dung xã hội chủnghĩa và tính chất dân tộc. Từ năm 1986, trong thời kỳ đổi mới, Đảnglãnh đạo và quản lý nền văn học nghệ thuật phát triển theo mô thức tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Thực chất, đó là một nền văn học nghệthuật phát triển theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Để lãnh đạo và quản lý nền văn học nghệ thuật này, trước hết, từ cơchế quan liêu, bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trường, Đảng đã đổi mớirất nhiều cơ chế, chính sách đường lối phát triển văn học nghệ thuật.Nhận thức rằng, văn học nghệ thuật là một hình thái của ý thức xã hội,gắn liền với sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, quanhệ xã hội và sự vận động toàn diện của phương thức sản xuất; khi cơ chếthị trường xuất hiện và vận động, Đảng đã liên tục định hướng sự pháttriển văn học nghệ thuật để cho nó phát huy mạnh mẽ các chức năngphản ánh, hoán cải và điều chỉnh đối với đời sống xã hội. Từ năm BínhDần (1986) đến năm Canh Dần (2010), gần một phần tư thế kỷ ấy, Đảngđã trải qua 5 kỳ Đại hội. Qua mỗt kỳ Đại hội, văn học nghệ thuật lạiđược định hướng mạnh hơn, sâu hơn cho sát hơn với sự phát triển của cơchế thị trường ở nước ta. Năm Mậu Dần (1998), Đảng đã ra một Nghịquyết quan trọng nhằm phát triển toàn diện nền văn hóa nghệ thuật ViệtNam lâu dài trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đó làNghị quyết Trung ương lần thứ 5 khóa VIII. Nghị quyết này nêu lên 5quan điểm chỉ đạo cơ bản xây dựng và phát triển văn học nghệ thuậttrong cơ chế thị trường suốt thời kỳ đổi mới; đồng thời nhận xét những*GS.TS. Viện Triết học.Mấy vấn đề lãnh đạo và…65thành tựu và những mặt yếu kém trong sự phát triển văn học nghệ thuậttrong cơ chế thị trường ở nước ta; nhân đó, đề xuất phương hướng pháttriển sự nghiệp văn học nghệ thuật trong cơ chế thị trường suốt thời kỳđổi mới làm sao cho văn học nghệ thuật Việt Nam có nhiều tác phẩm cógiá trị tư tưởng và nghệ thuật cao, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dânchủ. Trong Nghị quyết này có một ý tưởng rất mới: Khuyến khích tìmtòi, thể nghiệm mọi phương pháp, mọi phong cách sáng tác vì mục đíchđáp ứng đời sống tinh thần lành mạnh, bổ ích cho công chúng(1).Đường lối phát triển văn học nghệ thuật của Đảng trong cơ chế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa suốt thời kỳ quá độ có 7 nội dungchủ yếu:Thứ nhất là, phải quán triệt tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hội trong mọi hoạt động sáng tạo, hưởng thụ, đánh giá, lưu giữvà phát triển văn học nghệ thuật. Ở đây, sự phát triển văn học nghệ thuậtlà một bộ phận khăng khít của sự nghiệp đổi mới.Thứ hai là, khi phát triển, quản lý, lãnh đạo văn học nghệ thuật phảidựa vào mỹ học của chủ nghĩa Mác - Lênin, một mỹ học đã thống hợpđược những quan điểm tiến bộ về những giá trị tư tưởng và nghệ thuậtcủa nhân loại; đồng thời dựa vào tư tưởng văn học nghệ thuật Hồ ChíMinh coi người “nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa – tư tưởng”.Thứ ba là, khi quản lý, lãnh đạo phát triển văn học nghệ thuật phải gắnmọi hoạt động sáng tạo, đánh giá, lưu giữ nghệ thuật với tài năng vàtrách nhiệm xã hội của người tham gia hoạt động văn học nghệ thuật.Thứ tư là, khi quản lý, lãnh đạo sự phát triển văn học nghệ thuật phảigắn liền việc gìn giữ và phát triển các giá trị dân tộc với việc giao lưu vàtiếp biến các giá trị tiến bộ của các nền văn học nghệ thuật thế giới.Thứ năm là, cần quản lý và lãnh đạo quá trình xã hội hóa văn họcnghệ thuật sao cho khi phát huy được mọi tiềm năng hoạt động nghệthuật của xã hội vẫn giữ được định hướng nâng cao chất lượng tư tưởngthẩm mỹ của nghệ thuật. Giữ vững và khuyến khích những khuynhhướng sản xuất nghệ thuật có giá trị thẩm mỹ cao.Thứ sáu là, phải quan tâm triệt để đến mối tương quan giữa các hìnhthức lao động nghệ thuật sao cho quy luật giá trị thấm sâu vào quá trình1Đảng Cộng sản Việt Nam,(1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ươngkhóa VIII. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.61.66Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 1/2011cung cầu nghệ thuật, nghĩa là lao động có chất lượng nghệ thuật tốt phảiđược đánh giá đúng với giá trị của nó.Thứ bảy là, kiên quyết chống lại những tác phẩm, những lý thuyết vănhọc nghệ thuật phản động, lạc hậu gây ảnh hưởng xấu đối với đời sốngtinh thần của xã hội ta.Thị trường là một cơ chế vận động nhanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lãnh đạo văn học nghệ thuật Quản lý văn học nghệ thuật Cơ chế thị trường Quản lý văn học Quản lý của ĐảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sử dụng công cụ giá đất và định giá đất trong quản lý kinh tế đất theo cơ chế thị trường ở Việt Nam
22 trang 134 0 0 -
Tiểu luận triết học Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
21 trang 63 1 0 -
7 trang 63 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vi mô 1 (Mã học phần: KHMI1101)
11 trang 40 0 0 -
Cho phép M&A trong viễn thông theo cơ chế thị trường
3 trang 38 0 0 -
Vận dụng các nguyên tắc thị trường và quản trị tư vào quản trị công ở Việt Nam hiện nay
6 trang 38 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDKT-PL lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa
11 trang 37 0 0 -
Chiến lược đầu tư của Bảo Việt rủi ro
3 trang 34 0 0 -
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn GDKT-PL lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng
14 trang 34 0 0 -
25 trang 33 0 0