Mấy vấn đề về sách giáo khoa lớp 10 thí điểm (phần Văn học Dân gian)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.06 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ trương đổi mới sách giáo khoa và vấn đề dạy, học văn ở nhà trường phổ thông của Bộ Giáo dục và đào tạo đã được khởi động từ thậpniên 80 của thế kỉ trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mấy vấn đề về sách giáo khoa lớp 10 thí điểm (phần Văn học Dân gian) Mấy vấn đề về sách giáo khoa lớp10 thí điểm (phần Văn học Dân gian) Chủ trương đổi mới sách giáo khoa và vấn đề dạy, học văn ở nhàtrường phổ thông của Bộ Giáo dục và đào tạo đã được khởi động từ thậpniên 80 của thế kỉ trước. Việc chia ra hai bộ sách giáo khoa (phía bắc, phíanam) chưa kịp rút kinh nghiệm để điều chỉnh thì bị nhập lại(1), rồi tách rahai bộ như bây giờ, luẩn quẩn mãi cho đến nay vẫn ở dạng thí điểm, cóthể vẫn chưa đến hồi kết thúc. Quanh vấn đề này đã từng rộ lên nhiều ýkiến trái ngược nhau lắm khi gay gắt, tạo nên không khí đối lập trong giáogiới và dư luận xã hội. Dù sao đấy cũng là tín hiệu đáng mừng thể hiệnkhuynh hướng dân chủ xã hội hóa giáo dục buổi đầu, ẩn chứa khá nhiềuthách đố. Bên cạnh những ý kiến phá phách có chủ đích thường nhândanh bảo vệ đường lối giáo dục và những ý kiến do không hiểu vấn đềnhưng có nhiệt tình đổi mới dù được đăng tải trên các phương tiện truyềnthông vẫn không ít ý kiến xây dựng bổ ích. Điều đáng mừng là những ýkiến đối thoại như thế, ngày một cởi mở hơn và mong rằng nó sẽ gópphần hòan thiện thêm chương trình, nội dung sách giáo khoa trong tiếntrình đổi mới của nền giáo dục nước ta trong thời đại hội nhập. Trên ýnghĩa đó, bài viết này xin nêu một vài ý kiến nhỏ để các nhà biên soạnsách giáo khoa tham khảo thêm. Những mặt tích cực trong sách giáo khoa mới, cần chờ thêm thờigian cọ xát với thực tế để khẳng định, ở đây xin không bàn thêm mà đithẳng vào những vấn đề thấy chưa ổn. Đúng hơn là chúng tôi muốn phảnbiện để mong làm sáng tỏ thêm những điều mà bản thân và một số đồngnghiệp chưa rõ, cũng như nhằm hoàn thiện và khẳng định mặt tích cựcmà sách giáo khoa (mới) đạt được. 1. Điều đầu tiên cần đề cập là việc chọn tác phẩm văn học dân giantrong sách giáo khoa 10 đã thể hiện khá nhất quán quan điểm mặt trận vàtính chất học thuật vốn là hai phương diện khác nhau. Vì vậy, sự có mặtcủa các thể loại phong phú hơn bộ sách giáo khoa trước đây và cấu trúcbài học theo dạng tích hợp là nét nổi bật không thể phủ nhận được. Đặcbiệt, chương trình rất kiên định trong việc cơ cấu các tác phẩm đại diệncho văn học vùng miền và các dân tộc ít người. Điều đó, có thể đảm bảođường lối hòa hợp dân tộc, thể hiện tính đa dạng, thống nhất trong vănhóa dân gian Việt Nam nói chung, đáp ứng được nguyên tắc định hướnggiáo dục chính trị ở nhà trường phổ thông. Tuy nhiên, vấn đề mặt trận vàtính phổ thông, đại chúng là hai phạm trù khác nhau, đòi hỏi sự cân nhắc,tính toán thật khoa học. Theo chúng tôi, đối với sách giáo khoa, tiêu chíhàng đầu là tính phổ thông(2). Đã nói đến phổ thông là phải nói đến đốitượng số đông và mặt bằng dân trí, tập quán văn hóa, những biểu hiệngần gũi, quen thuộc mang tính phổ quát. Tính phổ thông liên quan đếntrình độ dân trí, biến động theo thời gian. Thậm chí, đối với một quốc giađa dân tộc, tính phổ thông bao giờ cũng dựa trên một dân tộc chủ thể chiphối mọi hoạt động chính trị văn hóa xã hội. Tùy theo tình hình chính trị xãhội, đặc điểm văn hóa lịch sử của mỗi dân tộc và từng thời đại để có cơcấu hợp lý. Mấy mươi năm trước, sự hiểu biết thế giới về mặt bằng phổthông rất hạn chế. Dường như ngoài Liên Xô, Trung Quốc và các nướctrong hệ thống XHCN, học sinh phổ thông không biết gì hơn. Ngày naytầm nhìn mở rộng, việc tiếp cận phương Tây, các nước Trung Đông đã trởthành tri thức thông dụng. Mối quan hệ hiểu biết giữa các cộng đồng dântộc anh em trong lãnh thổ Việt Nam ngày một gần gũi hơn do có điều kiệngiao tiếp. Tuy nhiên, nhìn chung mặt bằng dân trí của nhân dân ta giữacác dân tộc và vùng miền vẫn có độ chênh khác nhau. Vì vậy vào thậpniên 40-50 của thế kỷ trước, tri thức văn chương chuyển tải trong sáchgiáo khoa đòi hỏi giản dị, dễ hiểu. Sang thập niên 60-80, mặt bằng đó thayđổi, chương trình văn cao hơn, được uốn nắn để hợp với thời đại cáchmạng vũ bão của dân tộc. Và nay, mặt bằng phổ thông ấy lại được thayđổi. Sự thay đổi chuẩn này sẽ còn được tiếp diễn trong tương lai. Nhưvậy, việc xác lập mặt bằng ấ y sao cho phổ thông đại chúng, tránh nặng nềbác học là nhiệm vụ, theo chúng tôi, đặt ra cho đợt cải cách sách giáokhoa lần này. Từ đó, chúng tôi muốn đề cập đến việc chọn tác phẩm đòihỏi phải đảm bảo mặt bằng sự hiểu biết chung của trình độ nhân dân hiệnnay. Một tác phẩm đưa vào sách giáo khoa đòi hỏi phải thông dụng, vùngmiền nào cũng biết, phù hợp với khả năng nhận thức và suy luận của đốitượng. Vì vậy xin đi vào trường hợp trích đoạn Xúy Vân giả dại đã từnggây ít nhiều phản cảm cho người dạy và học. Đây vẫn chưa bàn đến việcvở chèo này có quen thuộc với mọi vùng miền đất nước hay không mà chỉđề cập đến cách nhận thức của học sinh. Giả dụ, học sinh chất vấn: Mộtngười phụ nữ bỏ chồng để chạy theo lời rủ rê của kẻ khác, dân gianthường phê phán đấy là hành động Bỏ mồi bắt bóng. Để thực hiện mưuđồ này, Xúy Vân phải giả điên tức là thực hiện hành vi giả d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mấy vấn đề về sách giáo khoa lớp 10 thí điểm (phần Văn học Dân gian) Mấy vấn đề về sách giáo khoa lớp10 thí điểm (phần Văn học Dân gian) Chủ trương đổi mới sách giáo khoa và vấn đề dạy, học văn ở nhàtrường phổ thông của Bộ Giáo dục và đào tạo đã được khởi động từ thậpniên 80 của thế kỉ trước. Việc chia ra hai bộ sách giáo khoa (phía bắc, phíanam) chưa kịp rút kinh nghiệm để điều chỉnh thì bị nhập lại(1), rồi tách rahai bộ như bây giờ, luẩn quẩn mãi cho đến nay vẫn ở dạng thí điểm, cóthể vẫn chưa đến hồi kết thúc. Quanh vấn đề này đã từng rộ lên nhiều ýkiến trái ngược nhau lắm khi gay gắt, tạo nên không khí đối lập trong giáogiới và dư luận xã hội. Dù sao đấy cũng là tín hiệu đáng mừng thể hiệnkhuynh hướng dân chủ xã hội hóa giáo dục buổi đầu, ẩn chứa khá nhiềuthách đố. Bên cạnh những ý kiến phá phách có chủ đích thường nhândanh bảo vệ đường lối giáo dục và những ý kiến do không hiểu vấn đềnhưng có nhiệt tình đổi mới dù được đăng tải trên các phương tiện truyềnthông vẫn không ít ý kiến xây dựng bổ ích. Điều đáng mừng là những ýkiến đối thoại như thế, ngày một cởi mở hơn và mong rằng nó sẽ gópphần hòan thiện thêm chương trình, nội dung sách giáo khoa trong tiếntrình đổi mới của nền giáo dục nước ta trong thời đại hội nhập. Trên ýnghĩa đó, bài viết này xin nêu một vài ý kiến nhỏ để các nhà biên soạnsách giáo khoa tham khảo thêm. Những mặt tích cực trong sách giáo khoa mới, cần chờ thêm thờigian cọ xát với thực tế để khẳng định, ở đây xin không bàn thêm mà đithẳng vào những vấn đề thấy chưa ổn. Đúng hơn là chúng tôi muốn phảnbiện để mong làm sáng tỏ thêm những điều mà bản thân và một số đồngnghiệp chưa rõ, cũng như nhằm hoàn thiện và khẳng định mặt tích cựcmà sách giáo khoa (mới) đạt được. 1. Điều đầu tiên cần đề cập là việc chọn tác phẩm văn học dân giantrong sách giáo khoa 10 đã thể hiện khá nhất quán quan điểm mặt trận vàtính chất học thuật vốn là hai phương diện khác nhau. Vì vậy, sự có mặtcủa các thể loại phong phú hơn bộ sách giáo khoa trước đây và cấu trúcbài học theo dạng tích hợp là nét nổi bật không thể phủ nhận được. Đặcbiệt, chương trình rất kiên định trong việc cơ cấu các tác phẩm đại diệncho văn học vùng miền và các dân tộc ít người. Điều đó, có thể đảm bảođường lối hòa hợp dân tộc, thể hiện tính đa dạng, thống nhất trong vănhóa dân gian Việt Nam nói chung, đáp ứng được nguyên tắc định hướnggiáo dục chính trị ở nhà trường phổ thông. Tuy nhiên, vấn đề mặt trận vàtính phổ thông, đại chúng là hai phạm trù khác nhau, đòi hỏi sự cân nhắc,tính toán thật khoa học. Theo chúng tôi, đối với sách giáo khoa, tiêu chíhàng đầu là tính phổ thông(2). Đã nói đến phổ thông là phải nói đến đốitượng số đông và mặt bằng dân trí, tập quán văn hóa, những biểu hiệngần gũi, quen thuộc mang tính phổ quát. Tính phổ thông liên quan đếntrình độ dân trí, biến động theo thời gian. Thậm chí, đối với một quốc giađa dân tộc, tính phổ thông bao giờ cũng dựa trên một dân tộc chủ thể chiphối mọi hoạt động chính trị văn hóa xã hội. Tùy theo tình hình chính trị xãhội, đặc điểm văn hóa lịch sử của mỗi dân tộc và từng thời đại để có cơcấu hợp lý. Mấy mươi năm trước, sự hiểu biết thế giới về mặt bằng phổthông rất hạn chế. Dường như ngoài Liên Xô, Trung Quốc và các nướctrong hệ thống XHCN, học sinh phổ thông không biết gì hơn. Ngày naytầm nhìn mở rộng, việc tiếp cận phương Tây, các nước Trung Đông đã trởthành tri thức thông dụng. Mối quan hệ hiểu biết giữa các cộng đồng dântộc anh em trong lãnh thổ Việt Nam ngày một gần gũi hơn do có điều kiệngiao tiếp. Tuy nhiên, nhìn chung mặt bằng dân trí của nhân dân ta giữacác dân tộc và vùng miền vẫn có độ chênh khác nhau. Vì vậy vào thậpniên 40-50 của thế kỷ trước, tri thức văn chương chuyển tải trong sáchgiáo khoa đòi hỏi giản dị, dễ hiểu. Sang thập niên 60-80, mặt bằng đó thayđổi, chương trình văn cao hơn, được uốn nắn để hợp với thời đại cáchmạng vũ bão của dân tộc. Và nay, mặt bằng phổ thông ấy lại được thayđổi. Sự thay đổi chuẩn này sẽ còn được tiếp diễn trong tương lai. Nhưvậy, việc xác lập mặt bằng ấ y sao cho phổ thông đại chúng, tránh nặng nềbác học là nhiệm vụ, theo chúng tôi, đặt ra cho đợt cải cách sách giáokhoa lần này. Từ đó, chúng tôi muốn đề cập đến việc chọn tác phẩm đòihỏi phải đảm bảo mặt bằng sự hiểu biết chung của trình độ nhân dân hiệnnay. Một tác phẩm đưa vào sách giáo khoa đòi hỏi phải thông dụng, vùngmiền nào cũng biết, phù hợp với khả năng nhận thức và suy luận của đốitượng. Vì vậy xin đi vào trường hợp trích đoạn Xúy Vân giả dại đã từnggây ít nhiều phản cảm cho người dạy và học. Đây vẫn chưa bàn đến việcvở chèo này có quen thuộc với mọi vùng miền đất nước hay không mà chỉđề cập đến cách nhận thức của học sinh. Giả dụ, học sinh chất vấn: Mộtngười phụ nữ bỏ chồng để chạy theo lời rủ rê của kẻ khác, dân gianthường phê phán đấy là hành động Bỏ mồi bắt bóng. Để thực hiện mưuđồ này, Xúy Vân phải giả điên tức là thực hiện hành vi giả d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3417 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 793 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 754 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 728 0 0 -
6 trang 615 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 402 0 0 -
4 trang 384 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 327 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0