![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mẹ bị cảm cúm, con dễ mắc chứng tự kỷ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.74 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một nghiên cứu mới đây, nhóm nhà khoa học Đan Mạch đã chỉ ra, trong quá trình mang thai nếu hệ miễn dịch của người mẹ bị tác động (cụ thể như khi cơ thể họ bị nhiễm virus cúm) sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển trí não của bé. Dữ liệu nghiên cứu được lấy từ cuộc khảo sát hơn 100.000 phụ nữ mang thai ở Đan Mạch từ năm 1996 đến 2002. Những đứa trẻ được sinh ra bởi các phụ nữ này hiện trong độ tuổi từ 8 đến 12. Nhóm phụ nữ tham gia khảo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹ bị cảm cúm, con dễ mắc chứng tự kỷ Mẹ bị cảm cúm, con dễ mắc chứng tự kỷMột nghiên cứu mới đây, nhóm nhà khoa học Đan Mạch đã chỉ ra, trong quátrình mang thai nếu hệ miễn dịch của người mẹ bị tác động (cụ thể như khicơ thể họ bị nhiễm virus cúm) sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển trí não củabé. Dữ liệu nghiên cứu được lấy từ cuộc khảo sát hơn 100.000 phụ nữ mangthai ở Đan Mạch từ năm 1996 đến 2002. Những đứa trẻ được sinh ra bởi cácphụ nữ này hiện trong độ tuổi từ 8 đến 12.Nhóm phụ nữ tham gia khảo sát được theo dõi liên tục trong thời gian mangthai và sau khi sinh con, đặc biệt là những bệnh nhiễm trùng mà họ mắc phảicũng như các loại thuốc đã sử dụng. Thống kê ghi nhận, trong số 100.000trường hợp thì có 96.736 trẻ được sinh ra từ những bà mẹ mắc cúm khimang thai.Mặt khác, khi tra cứu tài liệu chẩn đoán bệnh liên quan đến tinh thần củaquốc gia Đan Mạch trong khoảng thời gian trên, nhóm nghiên cứu nhận thấycứ 1% trẻ sinh ra được chẩn đoán mắc bệnh tự kỷ thì có 0,4% trường hợp tựkỷ bẩm sinh (tức là tất cả triệu chứng bệnh lý chính đều biểu hiện ra trướckhi trẻ lên 3 tuổi).Để tìm ra mối liên hệ giữa tình trạng sức khỏe của người mẹ mang thai vàđứa trẻ sinh ra, bác sĩ Hjordis Osk Atladottir, Đại học Aarhus, đứng đầunhóm nghiên cứu đã tiến hành theo dõi vấn đề này ở loài gặm nhấm. Ôngcho biết, khi kích thích lên các tế bào miễn dịch của con chuột cái đangmang thai, tác động này sẽ được truyền qua nhau thai và ảnh hưởng trực tiếplên thành phần các chất hóa học trong não của chuột con trong bụng. Nhữngquá trình tương tự có diễn ra ở người không thì đang được nghiên cứu sâuhơn.Các tác giả nghiên cứu cũng trấn an phụ nữ mang thai không nên hoảng sợvề những phát hiện trong khuôn khổ của cuộc khảo sát này. Bởi, mục đíchcủa nghiên cứu chỉ nhằm tìm ra mối liên hệ tiềm tàng giữa hệ thống miễndịch của người mẹ và não bộ của đứa trẻ về sau.Bác sĩ Hjordis thừa nhận nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên kết quả mới chỉlà sơ bộ, đến nay vẫn còn quá sớm để đưa ra một cảnh báo. Các bà mẹkhông nên quá hoang mang bởi kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ là sơbộ và mang tính chất thăm dòTrẻ sơ sinh và trẻ em tiếp xúc với khói thuốc lá có tỷ lệ cao mắc các bệnhviêm phổi, hen suyễn, nhiễm trùng tai, viêm xoang, viêm phế quản, thanhquản và mắt lác.- Đau bụng xảy ra thường xuyên hơn với các em bé có bố/mẹ hút thuốc hoặcmột bà mẹ nuôi con bằng sữa mà hút thuốc. Điều này có thể làm em bé bịbuồn nôn, đau bụng và tiêu chảy.- Trẻ có bố mẹ hút thuốc có nguy cơ bị hội chứng đột tử trẻ sơ gấp 7 lần trẻthường. Những em bé này cũng phải thường xuyên đi bác sĩ cao gấp 2-3 lầnvì các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp hoặc liên quan đến dị ứng.- Trẻ em tiếp xúc thụ động với khói thuốc thì nồng độ cholesterol có lợigiảm, cholesterol có hại tăng, làm tăng bệnh sơ vữa động mạch.- Trẻ em có cha mẹ hút thuốc nhiều khả năng trở thành người hút thuốc thựcsự. Lớn lên trong một gia đình hút thuốc thì có nguy cơ ung thư phổi tănggấp đôi.- Trẻ em sống với cha mẹ hút thuốc dễ bị nhiễm trùng tai hơn do chất lỏng bịtích tụ nhiều, có thể phải phẫu thuật nhưng sau đó trẻ vẫn có thể bị ngứangáy
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹ bị cảm cúm, con dễ mắc chứng tự kỷ Mẹ bị cảm cúm, con dễ mắc chứng tự kỷMột nghiên cứu mới đây, nhóm nhà khoa học Đan Mạch đã chỉ ra, trong quátrình mang thai nếu hệ miễn dịch của người mẹ bị tác động (cụ thể như khicơ thể họ bị nhiễm virus cúm) sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển trí não củabé. Dữ liệu nghiên cứu được lấy từ cuộc khảo sát hơn 100.000 phụ nữ mangthai ở Đan Mạch từ năm 1996 đến 2002. Những đứa trẻ được sinh ra bởi cácphụ nữ này hiện trong độ tuổi từ 8 đến 12.Nhóm phụ nữ tham gia khảo sát được theo dõi liên tục trong thời gian mangthai và sau khi sinh con, đặc biệt là những bệnh nhiễm trùng mà họ mắc phảicũng như các loại thuốc đã sử dụng. Thống kê ghi nhận, trong số 100.000trường hợp thì có 96.736 trẻ được sinh ra từ những bà mẹ mắc cúm khimang thai.Mặt khác, khi tra cứu tài liệu chẩn đoán bệnh liên quan đến tinh thần củaquốc gia Đan Mạch trong khoảng thời gian trên, nhóm nghiên cứu nhận thấycứ 1% trẻ sinh ra được chẩn đoán mắc bệnh tự kỷ thì có 0,4% trường hợp tựkỷ bẩm sinh (tức là tất cả triệu chứng bệnh lý chính đều biểu hiện ra trướckhi trẻ lên 3 tuổi).Để tìm ra mối liên hệ giữa tình trạng sức khỏe của người mẹ mang thai vàđứa trẻ sinh ra, bác sĩ Hjordis Osk Atladottir, Đại học Aarhus, đứng đầunhóm nghiên cứu đã tiến hành theo dõi vấn đề này ở loài gặm nhấm. Ôngcho biết, khi kích thích lên các tế bào miễn dịch của con chuột cái đangmang thai, tác động này sẽ được truyền qua nhau thai và ảnh hưởng trực tiếplên thành phần các chất hóa học trong não của chuột con trong bụng. Nhữngquá trình tương tự có diễn ra ở người không thì đang được nghiên cứu sâuhơn.Các tác giả nghiên cứu cũng trấn an phụ nữ mang thai không nên hoảng sợvề những phát hiện trong khuôn khổ của cuộc khảo sát này. Bởi, mục đíchcủa nghiên cứu chỉ nhằm tìm ra mối liên hệ tiềm tàng giữa hệ thống miễndịch của người mẹ và não bộ của đứa trẻ về sau.Bác sĩ Hjordis thừa nhận nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên kết quả mới chỉlà sơ bộ, đến nay vẫn còn quá sớm để đưa ra một cảnh báo. Các bà mẹkhông nên quá hoang mang bởi kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ là sơbộ và mang tính chất thăm dòTrẻ sơ sinh và trẻ em tiếp xúc với khói thuốc lá có tỷ lệ cao mắc các bệnhviêm phổi, hen suyễn, nhiễm trùng tai, viêm xoang, viêm phế quản, thanhquản và mắt lác.- Đau bụng xảy ra thường xuyên hơn với các em bé có bố/mẹ hút thuốc hoặcmột bà mẹ nuôi con bằng sữa mà hút thuốc. Điều này có thể làm em bé bịbuồn nôn, đau bụng và tiêu chảy.- Trẻ có bố mẹ hút thuốc có nguy cơ bị hội chứng đột tử trẻ sơ gấp 7 lần trẻthường. Những em bé này cũng phải thường xuyên đi bác sĩ cao gấp 2-3 lầnvì các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp hoặc liên quan đến dị ứng.- Trẻ em tiếp xúc thụ động với khói thuốc thì nồng độ cholesterol có lợigiảm, cholesterol có hại tăng, làm tăng bệnh sơ vữa động mạch.- Trẻ em có cha mẹ hút thuốc nhiều khả năng trở thành người hút thuốc thựcsự. Lớn lên trong một gia đình hút thuốc thì có nguy cơ ung thư phổi tănggấp đôi.- Trẻ em sống với cha mẹ hút thuốc dễ bị nhiễm trùng tai hơn do chất lỏng bịtích tụ nhiều, có thể phải phẫu thuật nhưng sau đó trẻ vẫn có thể bị ngứangáy
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mẹ bị cảm con tự kỷ tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 334 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 267 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 214 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 203 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 124 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 118 0 0 -
5 trang 113 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 111 0 0