Danh mục

Mẹ khéo luyện tay, bé thông minh gấp bội

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 182.53 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Luyện kỹ năng điều khiển tay là một biện pháp tốt cho sự phát triển trí tuệ của bé trong những năm đầu đời. Trong giai đoạn ấu thơ, sự phối hợp hoạt động chân, tay sẽ giúp cho não bộ hay hệ thần kinh của con người phát triển và phân chia vai trò chỉ huy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹ khéo luyện tay, bé thông minh gấp bội Ảnh minh họa.Mẹ khéo luyện tay, bé thôngminh gấp bội- Luyện kỹ năng điều khiển tay là một biện pháp tốt chosự phát triển trí tuệ của bé trong những năm đầu đời.Trong giai đoạn ấu thơ, sự phối hợp hoạt động chân, tay sẽgiúp cho não bộ hay hệ thần kinh của con người phát triểnvà phân chia vai trò chỉ huy. Trong quá trình ấy, não bộ vớivai trò chỉ đạo các hoạt động chân tay sẽ giúp trẻ bắt chước,thực hiện các thao tác bằng chân, tay. Những hoạt động nàysẽ tác động trở lại, kích thích não bộ phát triển. Chính vìvậy, luyện kỹ năng điều khiển tay là một biện pháp vô cùngtốt cho sự phát triển của bé trong năm đầu đời.Giai đoạn 0 – 3 tháng tuổiLúc mới sinh, tay bé thường khép lại một cách tự nhiên. Chodù bạn cố gắng mở rộng bàn tay bé thì bé cũng sẽ tự độngnắm khẽ lại. Trong 3 tháng đầu, vận động bàn tay của bémang tính chất tự phát: Bé xòe ra hoặc nắm tay lại khi békhóc hoặc giật mình. Tay bé sơ sinh thường khép lại tự nhiên. (Ảnh minh họa).Khoảng 3 tháng tuổi, bé có thể giữ một đồ vật nhẹ trong tayhoặc xuất hiện dấu hiệu mút ngón tay trỏ. Bạn có thể luyệnvận động bàn tay cho bé bằng cách, khẽ mở các ngón taycủa bé ra, đặt vào lòng bàn tay bé một món đồ chơi. Lúcđầu, bé không thể giữ đồ vật đó được lâu, nhưng bé sẽ hìnhthành phản xạ cầm, nắm đồ vật sau này.Ngoài ra, bạn cũng có thể treo những món đồ chơi nhỏ vàgợi ý để bé dùng tay túm lấy chúng. Phần lớn, các bé đều bịcuốn hút vào những đồ vật chuyển động xung quanh vàthích thú dùng tay khám phá. Cách này còn giúp bé luyệntập phản xạ của tay và mắt rất tốt.Nhiều bé còn có sở thích từ 3 tháng tuổi như: dùng tay tìmhiểu những phần khác nhau trên cơ thể như bé tự nắm ngónchân mình. Do đó, bạn có thể khuyến khích bé dùng tay sờmặt mẹ, khi tay bé dừng ở chỗ nào, bạn nên gợi ý cho bénhư “đây là mũi của mẹ”, “tai của mẹ”… để bé thích thú hơn.Giai đoạn 4 tuổi – 7 thángĐây là cột mốc quan trọng để phát triển các kỹ năng vậnđộng của bé. Thời điểm này, bé có thể hiểu được một phầný nghĩa của cử động bàn tay. Nếu bạn đưa cho bé một mónđồ, bé biết dùng tay để giữ lấy, nhìn ngắm và thậm chí bécòn biết chuyển đồ vật từ bàn tay này sang bàn tay kia.Lúc này, bạn nên tăng cường các hoạt động điều khiển taycho bé như cùng bé chơi vỗ tay, đưa cho bé những món đồchơi phát ra âm thanh để bé tự lắc. Bạn cũng có thể hướngdẫn bé dùng tay đặt đồ chơi vào khung hình theo trật tự cósẵn, hoặc giúp bé lật mở những cuốn sách.Giai đoạn 8 tuổi – 12 thángKhoảng 9 – 10 tháng tuổi, bé có thể dùng hai tay giữ đồ vậtkhá chắc chắn. Bé còn biết làm quen với thìa hoặc tự mìnhsử dụng cốc uống nước. 12 tháng tuổi, bé có khả năng ômvà tung bóng nhựa, vỗ tay, dùng ngón tay chỉ vào đồ vật vàbiết vẫy tay nói “bai bai” với mọi người.Chơi cùng bé sẽ tác động tốt đến sự phát triển trí tuệ của bé. (Ảnh minh họa).Giúp bé điều khiển bàn tay:Bạn nên để cho bé tự do bốc thức ăn, chơi đồ hàng trongphòng hoặc dùng tay sờ, nắm vào bất kỳ đồ vật an toàn nào.Giai đoạn này, bé có đặc tính tò mò cao nên bé rất thíchdùng tay sờ vào mọi thứ.Lúc này, bạn có thể cho bé làm quen với thìa để bé thànhthạo điều khiển ngón tay cái và ngón tay trỏ. Bé 1 tuổi có thểhiểu nhiều yêu cầu của bạn, vì vậy bạn nên hướng dẫn bécách rung hoặc bóp đồ chơi để chúng phát ra âm thanh vuivẻ.Càng về cuối năm bé sẽ càng thuần thục hơn những độngtác mà nó đã biết và tiếp tục khám phá những việc khó hơn,như học cách điều khiển những ngón tay độc lập với nhữngngón khác. Bé thích thò tay vào lỗ mũi hay lỗ tai, có khảnăng chỉ vào những đồ vật nó muốn, bắt đầu vỗ tay theonhạc và sẵn sàng giơ tay ra để nắm lấy tay bạn.Bạn có thể:- Cột những đoạn len ngắn có màu khác nhau vào mỗi ngóntay của bé để nó nhìn và cảm thấy từng ngón có thể vậnđộng một cách độc lập. Lưu ý cột sợi len gọn gàng mà chặt.không quá- Thọc tay vào những lỗ nhỏ là cách tốt nhất để giúp nó họccách sử dụng từng ngón tay một cách độc lập, vì thế, nênmua một ít đất sét màu để bé thọc ngón tay vào đó tùy thích.Giai đoạn 13 – 18 thángBé đi được và thích sục sạo mọi nơi, nhưng đi chưa vững,hay bị ngã cũng như khó di chuyển khi gặp những chỗngoặt. Bé có thể cúi xuống nhặt đồ chơi, sau đó đứng lênmà không vịn vào một vật khác. Bé chập chững thườngmuốn tự làm mọi thứ. Bé luôn chân, luôn tay khám phá mọithứ mà không vì mục đích rõ ràng nào cả. Bé thích đặt vào,lấy ra các thứ đồ chơi, đồ vật, cũng như thích dịch chuyểncác thứ từ nơi này đến nơi khác; thích xếp đặt mọi thứ vềđúng chỗ của nó… Bé làm đủ mọi thứ: ném bóng ném đồvật, kéo đẩy, đong đinh… xếp nhà, xếp tháp hai tầng, ...

Tài liệu được xem nhiều: