Mẹ ơi đừng cấm đoán con!
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có bao giờ bạn thử đếm xem một ngày bạn đưa ra bao nhiêu câu nói: "Con đừng làm cái nọ, con không được làm cái kia..?" Nếu thử chú ý đếm những "Đừng" và "Không được", có thể bạn sẽ ngạc nhiên. Bạn đã đưa ra mệnh lệnh cấm với con cái quá nhiều. Con bạn có thể không bao giờ nói ra, nhưng chắc hẳn hơn một lần, với những mệnh lệnh cấm, chúng sẽ nghĩ mình là tên tù bị nhốt dưới sự cai quản của một cai tù đầy quyền lực là bố mẹ chứ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹ ơi đừng cấm đoán con! Mẹ ơi đừng cấm đoán con! Có bao giờ bạn thử đếm xem một ngày bạn đưa ra bao nhiêu câu nói:Con đừng làm cái nọ, con không được làm cái kia..? Nếu thử chú ý đếmnhững Đừng và Không được, có thể bạn sẽ ngạc nhiên. Bạn đã đưa ramệnh lệnh cấm với con cái quá nhiều. Con bạn có thể không bao giờ nói ra, nhưng chắc hẳn hơn một lần, vớinhững mệnh lệnh cấm, chúng sẽ nghĩ mình là tên tù bị nhốt dưới sự cai quảncủa một cai tù đầy quyền lực là bố mẹ chứ không được sống thoải mái trongngôi nhà của mình. Bạn đã bao giờ nghĩ rằng mình đã từng trở thành một caingục? Những cấm đoán khiến đứa trẻ hạn chế phát huy khả năng tư duy vàphát kiến trong lúc chơi, khiến trẻ trở nên thụ động. Từ khi mới lẫm chẫm bước đi và khám phá thế giới xung quanh, trẻđã bắt đầu nhận được lệnh: Không được sờ vào chỗ nọ, đụng vào chỗ kia. Khi rời ti mẹ và chuyển sang tập ăn dặm, rồi tập ăn thức ăn cứng, trẻmuốn tự mình điều khiển chiếc thìa hay chiếc bát của riêng mình thì đã nghebố mẹ hét: Đừng có làm rơi vãi khắp nhà như thế. Khi trẻ muốn tham gia vào việc nhà, mẹ đuổi ra khỏi bếp và bảo:Đừng có vào đây phá quấy, ra sân mà chơi. Khi trẻ muốn khám phá thiên nhiên, cha mẹ bảo: Đừng có thò tayxuống đất, không ai hơi đâu mà rửa ráy suốt ngày được. Và khi trẻ biết làm mọi thứ, tự ý thức, tự hành động, lại còn có lý lẽđể biết cãi lại bố mẹ nữa thì các câu Đừng càng ngày càng xuất hiện vớitần suất liên tục. Con cái phát ốm lên vì những yêu cầu Đừng có bật ti vi tothế, Đừng có nhảy nhót loạn nhà lên như thế, Đừng có động tí là chảynước mắt ra như thế, Đừng có phá cái ô tô đồ chơi mới mua như thế... Bố mới mua cho con trai 4 tuổi một chiếc máy bay đắt tiền, có điềukhiển từ xa. Bố thực hành trước. Con trai thấy chiếc máy bay bay lượn trênkhông rất điệu nghệ. Cậu con trai mới 4 tuổi thì chưa thể điều khiển đượcchiếc máy bay nên nhìn bố làm một lúc thì chán và đòi để chơi theo kiểu củacậu. Bấm lung tung một hồi, máy bay bay lộn tùng phèo và vỡ cánh. Con lôi máy bay ra vặt cánh hỏng, gỡ phi công. Bố xót ruột giằng lấy,mắng con Đừng có chơi cái này nữa. Con chơi thế mà gọi là chơi à?. Conbị tước mất đồ chơi đáng ra là của mình thì ấm ức. Đồ chơi của con nhưngphải chơi theo đúng kiểu của bố cơ! Đồ chơi của trẻ cũng không được chơi theo kiểu của trẻ. Tập xúc ăncũng phải theo yêu cầu của bố mẹ, không được xảy ra sai sót. Cho đến cảviệc biểu hiện phản ứng bằng nước mắt cũng không được. Làm trẻ con khổthế đấy! Trẻ mong muốn được tự do và trải nghiệm. Trẻ mong muốn không bị cấm đoán. Trẻ mong muốn được tự do màymò và trải nghiệm theo ý tưởng của tuổi thơ. Tuy nhiên, ngoài những lo lắnglường trước cho những điều không hay có thể xảy đến, cha mẹ thường đặt cảnhững yêu cầu, tiêu chuẩn của người lớn để đòi hỏi trẻ thực hiện. Những cấm đoán khiến đứa trẻ hạn chế phát huy khả năng tư duy vàphát kiến trong lúc chơi, khiến trẻ trở nên thụ động, làm gì cũng lo lắng bốmẹ phản đối. Một đứa trẻ luôn đợi bố mẹ đồng ý rồi mới làm hoặc vừa chơivừa xét nét thái độ của cha mẹ, có khi được cha mẹ, người lớn khen là trẻngoan nhưng ở khía cạnh nào đó, nó đã hạn chế tính tự quyết và bạo dạn. Cố bác sĩ Nguyễn Khắc Viện đã từng kết luận: Hạnh phúc cho em bébiết bao khi gặp được bố mẹ biết cân nhắc liều lượng ép buộc, cấm đoán,trừng phạt tuỳ theo mức độ lớn lên, khôn lên và mức độ trưởng thành củacon.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹ ơi đừng cấm đoán con! Mẹ ơi đừng cấm đoán con! Có bao giờ bạn thử đếm xem một ngày bạn đưa ra bao nhiêu câu nói:Con đừng làm cái nọ, con không được làm cái kia..? Nếu thử chú ý đếmnhững Đừng và Không được, có thể bạn sẽ ngạc nhiên. Bạn đã đưa ramệnh lệnh cấm với con cái quá nhiều. Con bạn có thể không bao giờ nói ra, nhưng chắc hẳn hơn một lần, vớinhững mệnh lệnh cấm, chúng sẽ nghĩ mình là tên tù bị nhốt dưới sự cai quảncủa một cai tù đầy quyền lực là bố mẹ chứ không được sống thoải mái trongngôi nhà của mình. Bạn đã bao giờ nghĩ rằng mình đã từng trở thành một caingục? Những cấm đoán khiến đứa trẻ hạn chế phát huy khả năng tư duy vàphát kiến trong lúc chơi, khiến trẻ trở nên thụ động. Từ khi mới lẫm chẫm bước đi và khám phá thế giới xung quanh, trẻđã bắt đầu nhận được lệnh: Không được sờ vào chỗ nọ, đụng vào chỗ kia. Khi rời ti mẹ và chuyển sang tập ăn dặm, rồi tập ăn thức ăn cứng, trẻmuốn tự mình điều khiển chiếc thìa hay chiếc bát của riêng mình thì đã nghebố mẹ hét: Đừng có làm rơi vãi khắp nhà như thế. Khi trẻ muốn tham gia vào việc nhà, mẹ đuổi ra khỏi bếp và bảo:Đừng có vào đây phá quấy, ra sân mà chơi. Khi trẻ muốn khám phá thiên nhiên, cha mẹ bảo: Đừng có thò tayxuống đất, không ai hơi đâu mà rửa ráy suốt ngày được. Và khi trẻ biết làm mọi thứ, tự ý thức, tự hành động, lại còn có lý lẽđể biết cãi lại bố mẹ nữa thì các câu Đừng càng ngày càng xuất hiện vớitần suất liên tục. Con cái phát ốm lên vì những yêu cầu Đừng có bật ti vi tothế, Đừng có nhảy nhót loạn nhà lên như thế, Đừng có động tí là chảynước mắt ra như thế, Đừng có phá cái ô tô đồ chơi mới mua như thế... Bố mới mua cho con trai 4 tuổi một chiếc máy bay đắt tiền, có điềukhiển từ xa. Bố thực hành trước. Con trai thấy chiếc máy bay bay lượn trênkhông rất điệu nghệ. Cậu con trai mới 4 tuổi thì chưa thể điều khiển đượcchiếc máy bay nên nhìn bố làm một lúc thì chán và đòi để chơi theo kiểu củacậu. Bấm lung tung một hồi, máy bay bay lộn tùng phèo và vỡ cánh. Con lôi máy bay ra vặt cánh hỏng, gỡ phi công. Bố xót ruột giằng lấy,mắng con Đừng có chơi cái này nữa. Con chơi thế mà gọi là chơi à?. Conbị tước mất đồ chơi đáng ra là của mình thì ấm ức. Đồ chơi của con nhưngphải chơi theo đúng kiểu của bố cơ! Đồ chơi của trẻ cũng không được chơi theo kiểu của trẻ. Tập xúc ăncũng phải theo yêu cầu của bố mẹ, không được xảy ra sai sót. Cho đến cảviệc biểu hiện phản ứng bằng nước mắt cũng không được. Làm trẻ con khổthế đấy! Trẻ mong muốn được tự do và trải nghiệm. Trẻ mong muốn không bị cấm đoán. Trẻ mong muốn được tự do màymò và trải nghiệm theo ý tưởng của tuổi thơ. Tuy nhiên, ngoài những lo lắnglường trước cho những điều không hay có thể xảy đến, cha mẹ thường đặt cảnhững yêu cầu, tiêu chuẩn của người lớn để đòi hỏi trẻ thực hiện. Những cấm đoán khiến đứa trẻ hạn chế phát huy khả năng tư duy vàphát kiến trong lúc chơi, khiến trẻ trở nên thụ động, làm gì cũng lo lắng bốmẹ phản đối. Một đứa trẻ luôn đợi bố mẹ đồng ý rồi mới làm hoặc vừa chơivừa xét nét thái độ của cha mẹ, có khi được cha mẹ, người lớn khen là trẻngoan nhưng ở khía cạnh nào đó, nó đã hạn chế tính tự quyết và bạo dạn. Cố bác sĩ Nguyễn Khắc Viện đã từng kết luận: Hạnh phúc cho em bébiết bao khi gặp được bố mẹ biết cân nhắc liều lượng ép buộc, cấm đoán,trừng phạt tuỳ theo mức độ lớn lên, khôn lên và mức độ trưởng thành củacon.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conTài liệu liên quan:
-
47 trang 1036 6 0
-
16 trang 546 3 0
-
2 trang 466 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 176 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0