Danh mục

Mèo – nguồn cảm hứng của võ thuật

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.48 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đi không tiếng động, nhảy vọt, leo trèo cực giỏi, khi lâm trận có những cú tát bằng hai chân trước nhanh như chớp giật…Võ sư Phạm Đình Phong hướng dẫn một võ sinh nhí bài “Miêu tẩy diện” - Ảnh: Tấn PhúcVõ sinh của võ đường Hà Trọng Ngự - Hà Trọng Khánh biểu diễn bài “Linh miêu độc chiến” - Ảnh: Tấn Phúc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mèo – nguồn cảm hứng của võ thuật Mèo – nguồn cảm hứng của võ thuậtĐi không tiếng động, nhảy vọt, leo trèo cực giỏi, khi lâm trận có những cú tátbằng hai chân trước nhanh như chớp giật…Võ sư Phạm Đình Phong hướng dẫn một võ sinh nhí bài “Miêu tẩy diện” - Ảnh:Tấn PhúcVõ sinh của võ đường Hà Trọng Ngự - Hà Trọng Khánh biểu diễn bài “Linh miêuđộc chiến” - Ảnh: Tấn PhúcNhững đặc tính đó của loài mèo đã khiến nó trở thành nguồn cảm hứng của võthuật.Chúng ta từng thấy võ khỉ, võ hổ, võ đại bàng… Và mèo, đương nhiên cũng lànguồn cảm hứng cho võ thuật khi con vật này có quá nhiều ưu điểm để các bậc võsư học theo. Này nhé, dáng đi uyển chuyển không tiếng động là nguồn cảm hứngcho những ai nghiên cứu khinh công, những cú tát mạnh mẽ với hai bộ vuốt sắcnhư dao và ra đòn nhanh như chớp giật là cảm hứng cho những ai chuyên về trảo.Cảm hứng từ cuộc sốngTuy nhiên, đối với những người nghiên cứu khoa học về võ thuật như chúng tôi,chuyện võ mèo cần phải được chứng minh cụ thể chứ không chỉ nghe kể là nhưthế này hoặc thế kia. Còn nếu có thì võ mèo ra đời từ lúc nào và những quyềnnăng đặc biệt của nó ra sao?Qua nhiều năm nghiên cứu dựa theo các tư liệu, hiện vật, bài võ có liên quan đếnvõ mèo sưu tập ở một số bảo tàng, thư viện, vùng đất võ, môn phái võ nổi tiếngtrong cả nước, tôi được biết ở nước ta võ mèo xuất hiện rất sớm.Trước hết, người Việt xưa rất giỏi võ vì xuất phát từ nhu cầu đấu tranh sinh tồnnhằm chống chọi với thiên nhiên, thú dữ, trộm cướp và kẻ thù luôn rình rập, xâmhại. Điều thú vị là trong thời kỳ đầu sơ khai, võ nghệ của người Việt cổ chủ yếudựa theo các thao tác lao động hằng ngày như: săn bắt, leo trèo, ném đá, phónglao, bắn nỏ của người miền núi; cày bừa, mang vác, đâm chém, hái lượm, chạynhảy của người miền xuôi và chèo chống, kéo đẩy, bơi lặn, chài lưới của ngườimiền biển. Đồng thời con người còn tập trung quan sát, mô phỏng (bắt chước)theo các tính năng di động, tư thế rình mồi, vờn mồi, vồ mồi, bắt mồi, tấn công,phòng thủ của một số loài động vật. Và dĩ nhiên trong đó không thể thiếu con mèo– loài vật rất gắn bó với con người.Theo quan niệm của người xưa, mèo được coi là một trong những loài vật cực kỳkhôn ngoan, thủy chung, vừa có biệt tài săn mồi, giữ nhà. Mèo được con ngườiyêu thích, xem như người bạn nhỏ trong gia đình. Tất cả mọi sinh hoạt của mèo cóđầy đủ tố chất cần thiết để có thể nghiên cứu, chuyển hóa, phổ quát thành các bàivõ, đòn thế tự vệ, chiến đấu hữu hiệu, nhất là trong những tình huống lấy nhu hóacương. Đặc biệt ưu điểm của loài mèo là “đánh nhanh, rút êm”, có khả năng quansát tinh tế, phán đoán linh ứng, phóng cao, chạy nhanh, xoay chuyển cực kỳ linhhoạt, thoắt ẩn thoắt hiện và hết sức uyển chuyển, mềm mại, nhanh nhạy, tinhkhôn…Chính vì vậy võ mèo không chỉ tồn tại như một tất yếu khách quan trong buổi đầumanh nha của các hình thái võ thuật sơ đẳng, cùng với các loại hình võ khác mangtính đặc thù của một số động vật có khả năng tương tự, như: võ hổ (hổ quyền), võkhỉ (hầu quyền), võ rắn (xà quyền), võ gà (kê quyền)… mà còn được các nhànghiên cứu võ học chuyển tác, xây dựng thành các bài võ, đòn thế võ tuyệt chiêu,với vô số tính năng độc đáo, đa dạng. Võ mèo thật sự đã góp phần làm phong phúcác loại hình võ thuật chiến đấu, góp phần bổ sung vào kho tàng võ cổ truyền dântộc và sau này là nền võ học chân truyền Việt Nam thêm đồ sộ, phong phú, hoànmỹ.Thất truyền vì truyền khẩuTuy nhiên, do phần lớn bài võ, thế võ được mô phỏng, tạo tác từ các loài vật chủyếu truyền khẩu là chính và trải qua hàng ngàn năm không được sưu tầm, đúc kết,bảo tồn nên bị mai một rất nhiều. Trong khi đó các vị võ sư tiền bối am hiểu sâuvề võ mèo đều lần lượt qua đời nên hầu hết đã bị “tam sao thất bản” hoặc mất dầntheo thời gian. Đến nay các bài võ mèo còn lại không nhiều và cũng không đượcphổ biến rộng rãi. Theo ghi nhận của các nhà chuyên môn, có lẽ bài “Miêu tẩydiện” (mèo rửa mặt) là một trong những bài võ mèo tồn tại lâu đời trên đất nướcta.Năm 1965, tôi có học qua thầy Huyền Ấn và thầy Nghĩa Hiệp, sau đó có xem lãovõ sư Quách Cang, Tạ Cảnh Thâm (ở An Thái) cùng một số thầy võ ở Bình Địnhbiểu diễn bài “Miêu tẩy diện”. Bài này có khoảng 32 động tác, được phân thànhcác thế liên hoàn, biến hóa linh diệu, phối hợp nhịp nhàng giữa bộ tay với bộ chântheo nguyên lý âm – dương tương tác và cương – nhu phối triển, trong đó có phầnnghiêng về nhu thuật.Các tư thế di chuyển, né tránh, luồn lách, lập trụ, đảo “ngựa” (chân), phát động tấncông, lui về phòng thủ, hóa giải các đòn thế… thường mô phỏng theo các đặc tínhvốn có của loài linh miêu là hết sức nhẹ nhàng, biến hóa khôn lường, không nghetiếng động, tựa như chiếc lá đang bay. Trong đó có một số động tác mang hìnhtượng “mèo đang rửa mặt”. Ngoài ra, bài này còn phối kết hợp một cách nhuầnnhuyễn giữa các bộ pháp như: thần pháp, tâm pháp, khí pháp, nhãn pháp… tạo nênbài võ cực kỳ độc đáo, hóc hiểm, hội đủ các yếu tố về nội ...

Tài liệu được xem nhiều: