Mẹo chọn hải sản ngon
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.83 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những ngày đầu xuân, hải sản thường được các bà nội trợ lựa chọn làm thực phẩm chính trong các món ăn gia đình, bữa tiệc tân niên, gặp gỡ đầu năm mới… Vậy, bí quyết nào để chọn được từng loại hải sản ngon? 1. Hải sản tươiSò: Sò tươi sống thường há miệng và khi sờ vào thì miệng khép chặt lạ. Khi sò sống, vỏ của sò sẽ đóng mở tự nhiên. Nhưng vỏ của sò chết thì không đóng được. Đây là tiêu chí quan trọng để phân biệt sò sống, chết....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹo chọn hải sản ngonMẹo chọn hải sản ngonNhững ngày đầu xuân, hải sản thường được các bà nội trợ lựa chọn làmthực phẩm chính trong các món ăn gia đình, bữa tiệc tân niên, gặp gỡđầu năm mới… Vậy, bí quyết nào để chọn được từng loại hải sản ngon?1. Hải sản tươiSò: Sò tươi sống thường há miệng và khi sờ vào thì miệng khép chặt lạ. Khisò sống, vỏ của sò sẽ đóng mở tự nhiên. Nhưng vỏ của sò chết thì khôngđóng được. Đây là tiêu chí quan trọng để phân biệt sò sống, chết.Mực tươi: Gồm có 2 loại mực nang và mực ống- Mực nang thân to gần như hình bầu dục. Nên chọn con to, dày mình, trắngđục như cùi dừa, thịt chắc, không bị nát, lớp màng nâu bao quanh đều bênngoài.- Mực ống thân hình ống, mình mỏng hơn so với mực nang. Bạn nên chọncon thịt màu hơi hồng, đầu vẫn dính chặt vào thân, túi mực chưa vỡ, mựckém tươi là mực có mùi tanh, màu xanh ngà, thân mực không săn cứng, đầukhông dính chặt với thân.Cua biển: Có nhiều loại cua gạch, cua thịt, cua nước. Nhìn chung, cua gạchvà cua thịt đều ngon. Muốn chọn cua ngon, bạn nhìn bên ngoài lớp vỏ cua,nếu có màu xám đục, dùng tay ấn vào yếm thấy rắn chắc là cua ngon. Nếuấn tay vào yếm thấy mềm, có nước là cua óp, không ngon. Muốn bảo quảncua lâu ngày, bạn nên chọn cua thật tươi, chân và càng chuyển động linhhoạt, các gai trên thân vẫn còn sắc, yếm bám chắc vào thân. Đây là con cuacòn khỏe, có thể sống được vài ngày.Mẹo phân biệt cua sông, cua bể: Điểm phân biệt cua sông và cua bể chínhlà mai cua. Cua sông có mai hình tròn còn cua bể có mai hình thoi. Cua sôngtươi có mang màu tro xanh, phần bụng màu trắng, yếm đầy đặn. Nắp yếmhình tròn là cua cái, nắp yếm hình tam giác là cua đực. Khi chọn cua, nên gõnhẹ. Nếu cảm giác chắc tay là cua ngon. Hoặc lấy tay kẹp chặt phần dướibụng cua. Nếu chân, càng cua duỗi thẳng, không bị chúi xuống là cua khoẻmạnh.Ốc: Ốc còn sống là khi dùng tay đụng nhẹ vào cái mài ốc thì ốc sẽ khép kínmài lại. Ốc mập thì mài ốc ở gần phía ngoài vỏ ốc, trái lại, nếu ốc chết hayốm thì mài thụt sâu vào trong vỏ ốc (sẽ có mùi hôi).Cá: Để chọn cá tươi, ngon có thể căn cứ vào mắt cá lồi và trong suốt, giácmạc đàn hồi. Mang cá tươi, màu đỏ hồng, dính chặt với hoa khế, không cónhớt , không có mùi hôi, khó chịu. Vẩy cá tươi, óng ánh, bám chặt với thâncá, không có niêm dịch, không có mùi hôi khó chịu, miệng cá ngậm kín. Thịtcá tươi rắn chắc, đàn hồi, không để lại vết ấn của ngón tay vào thịt cá.2. Hải sản khôTôm khô: Loại ngon có kích cỡ đồng đều, màu hồng sẫm, ánh, có vị nhạt,mình khô.Cá vàng khô: Cá vàng khô chất lượng cao sẽ có đặc điểm thịt rất chắc. Nếuở dạng sợi, cá vàng khô có màu vàng, mùi rất thơm và không bị chảy dầu.Sò khô: Được làm từ các loại sò tươi như sò dương, sò điệp, sò huyết... saukhi luộc chín tách vỏ rửa sạch đem phơi khô. Loại ngon có màu ánh vàng, bềmặt có những hạt nhỏ màu trắng, hạt không bị nát vụn, không có tạp chất,thịt chắc dầy, căng, có mùi thơm đặc trưng, vị nhạt.Mực khô: Trên thị trường thường gặp hai loại mực là mực dài và mực hìnhbầu dục. Mực khô ngon nguyên con mình chắc, bóng sạch, thịt dày, màuhồng nhạt tươi sáng. Loại kém chất lượng hơn thường có những đốm màuđỏ thâm trong phần thân và lưng, hai mặt có những nốt màu đỏ nhạt.Bào ngư khô: Loại ngon phải nguyên con, khô chắc, có màu vàng nhạt hoặchồng phấn, gần như trong suốt và có mùi thơm nhẹ.Hàu khô: Thường có hai loại, sống và chín. Thịt hàu ngon phải chắc, khôngvụn, mặt ngoài không lẫn cát và vỏ sò vụn, có màu vàng. Nếu thân nhỏmỏng, có mà hơi đỏ lẫn màu đen là loại kém chất lượng.Hải sâmHải sâm có rất nhiều loại như: Hải sâm hoa mai, hoàn ngọc, thạch trắng...Tuy nhiên, cho dù là loại nào thì hải sâm chất lượng cao vẫn có đặc điểmchung là thuỳ béo đầy đặn, thịt chắc, xương cứng, bên trong không có cát. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹo chọn hải sản ngonMẹo chọn hải sản ngonNhững ngày đầu xuân, hải sản thường được các bà nội trợ lựa chọn làmthực phẩm chính trong các món ăn gia đình, bữa tiệc tân niên, gặp gỡđầu năm mới… Vậy, bí quyết nào để chọn được từng loại hải sản ngon?1. Hải sản tươiSò: Sò tươi sống thường há miệng và khi sờ vào thì miệng khép chặt lạ. Khisò sống, vỏ của sò sẽ đóng mở tự nhiên. Nhưng vỏ của sò chết thì khôngđóng được. Đây là tiêu chí quan trọng để phân biệt sò sống, chết.Mực tươi: Gồm có 2 loại mực nang và mực ống- Mực nang thân to gần như hình bầu dục. Nên chọn con to, dày mình, trắngđục như cùi dừa, thịt chắc, không bị nát, lớp màng nâu bao quanh đều bênngoài.- Mực ống thân hình ống, mình mỏng hơn so với mực nang. Bạn nên chọncon thịt màu hơi hồng, đầu vẫn dính chặt vào thân, túi mực chưa vỡ, mựckém tươi là mực có mùi tanh, màu xanh ngà, thân mực không săn cứng, đầukhông dính chặt với thân.Cua biển: Có nhiều loại cua gạch, cua thịt, cua nước. Nhìn chung, cua gạchvà cua thịt đều ngon. Muốn chọn cua ngon, bạn nhìn bên ngoài lớp vỏ cua,nếu có màu xám đục, dùng tay ấn vào yếm thấy rắn chắc là cua ngon. Nếuấn tay vào yếm thấy mềm, có nước là cua óp, không ngon. Muốn bảo quảncua lâu ngày, bạn nên chọn cua thật tươi, chân và càng chuyển động linhhoạt, các gai trên thân vẫn còn sắc, yếm bám chắc vào thân. Đây là con cuacòn khỏe, có thể sống được vài ngày.Mẹo phân biệt cua sông, cua bể: Điểm phân biệt cua sông và cua bể chínhlà mai cua. Cua sông có mai hình tròn còn cua bể có mai hình thoi. Cua sôngtươi có mang màu tro xanh, phần bụng màu trắng, yếm đầy đặn. Nắp yếmhình tròn là cua cái, nắp yếm hình tam giác là cua đực. Khi chọn cua, nên gõnhẹ. Nếu cảm giác chắc tay là cua ngon. Hoặc lấy tay kẹp chặt phần dướibụng cua. Nếu chân, càng cua duỗi thẳng, không bị chúi xuống là cua khoẻmạnh.Ốc: Ốc còn sống là khi dùng tay đụng nhẹ vào cái mài ốc thì ốc sẽ khép kínmài lại. Ốc mập thì mài ốc ở gần phía ngoài vỏ ốc, trái lại, nếu ốc chết hayốm thì mài thụt sâu vào trong vỏ ốc (sẽ có mùi hôi).Cá: Để chọn cá tươi, ngon có thể căn cứ vào mắt cá lồi và trong suốt, giácmạc đàn hồi. Mang cá tươi, màu đỏ hồng, dính chặt với hoa khế, không cónhớt , không có mùi hôi, khó chịu. Vẩy cá tươi, óng ánh, bám chặt với thâncá, không có niêm dịch, không có mùi hôi khó chịu, miệng cá ngậm kín. Thịtcá tươi rắn chắc, đàn hồi, không để lại vết ấn của ngón tay vào thịt cá.2. Hải sản khôTôm khô: Loại ngon có kích cỡ đồng đều, màu hồng sẫm, ánh, có vị nhạt,mình khô.Cá vàng khô: Cá vàng khô chất lượng cao sẽ có đặc điểm thịt rất chắc. Nếuở dạng sợi, cá vàng khô có màu vàng, mùi rất thơm và không bị chảy dầu.Sò khô: Được làm từ các loại sò tươi như sò dương, sò điệp, sò huyết... saukhi luộc chín tách vỏ rửa sạch đem phơi khô. Loại ngon có màu ánh vàng, bềmặt có những hạt nhỏ màu trắng, hạt không bị nát vụn, không có tạp chất,thịt chắc dầy, căng, có mùi thơm đặc trưng, vị nhạt.Mực khô: Trên thị trường thường gặp hai loại mực là mực dài và mực hìnhbầu dục. Mực khô ngon nguyên con mình chắc, bóng sạch, thịt dày, màuhồng nhạt tươi sáng. Loại kém chất lượng hơn thường có những đốm màuđỏ thâm trong phần thân và lưng, hai mặt có những nốt màu đỏ nhạt.Bào ngư khô: Loại ngon phải nguyên con, khô chắc, có màu vàng nhạt hoặchồng phấn, gần như trong suốt và có mùi thơm nhẹ.Hàu khô: Thường có hai loại, sống và chín. Thịt hàu ngon phải chắc, khôngvụn, mặt ngoài không lẫn cát và vỏ sò vụn, có màu vàng. Nếu thân nhỏmỏng, có mà hơi đỏ lẫn màu đen là loại kém chất lượng.Hải sâmHải sâm có rất nhiều loại như: Hải sâm hoa mai, hoàn ngọc, thạch trắng...Tuy nhiên, cho dù là loại nào thì hải sâm chất lượng cao vẫn có đặc điểmchung là thuỳ béo đầy đặn, thịt chắc, xương cứng, bên trong không có cát. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật ẩm thực văn hoá ẩm thực văn hoá ẩm thực Việt Nam văn hoá ẩm thực đặc trưng văn hoá ẩm thựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 297 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 247 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 244 5 0 -
69 trang 225 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 189 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 175 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 142 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 140 6 0 -
Tìm hiểu về quà Hà Nội (Tiếp cận từ góc nhìn văn hóa ẩm thực): Phần 1
99 trang 129 2 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 88 0 0