Mẹo phân biệt và chọn tai nghe chống ồn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.15 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
So với tai nghe chống ồn thụ động, tai nghe chống ồn chủ động hiệu quả hơn trong việc loại bỏ tạp âm từ môi trường, song có giá thành cao hơn nhiều. Để có thể chọn mua được một bộ tai nghe chống ồn ưng ý, trước hết bạn cần phân biệt 2 tính năng chống ồn thụ động (Noise isolating) và chống ồn chủ động (Noise canceling hay Active noise canceling). Sự khác biệt giữa chống ồn thụ động và chống ồn chủ động Về cơ bản, tai nghe chống ồn thụ động sẽ loại bỏ một phần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹo phân biệt và chọn tai nghe chống ồn Mẹo phân biệt và chọn tai nghe chống ồnSo với tai nghe chống ồn thụ động, tai nghe chống ồn chủ động hiệu quả hơn trong việcloại bỏ tạp âm từ môi trường, song có giá thành cao hơn nhiều.Để có thể chọn mua được một bộ tai nghe chống ồn ưng ý, trước hết bạn cần phân biệt 2tính năng chống ồn thụ động (Noise isolating) và chống ồn chủ động (Noise cancelinghay Active noise canceling).Sự khác biệt giữa chống ồn thụ động và chống ồn chủ độngVề cơ bản, tai nghe chống ồn thụ động sẽ loại bỏ một phần tạp âm từ môi trường chủ yếunhờ vào thiết kế các thành phần nguyên liệu như silicon, cao su, đệm mút (foam) giúp tạora một lớp cách âm tự nhiên giữa người nghe với môi trường bên ngoài. Trong khi đó,hầu hết các mẫu tai nghe chống ồn chủ động lại sử dụng các thành phần điện tử để loại bỏcác tạp âm từ môi trường. Tai nghe chống ồn thụ động được thiết kế để ngăn không cho các tạp âm từ môi trường lọt vào bên trong tai nghe. Ảnh: rha-audioHầu hết các tai nghe chống ồn thụ động thường sử dụng những dạng thiết kế phổ biếnnhư around-ear, on-ear và IEM (in-ear monitor) để chế tạo tai nghe chống ồn thụ động.Vì 2 dạng tai nghe around-ear và on-ear headphones vốn có thiết kế lớp đệm mút dày(bọc da, nhung hay da nhân tạo) ôm kín hoặc tiếp xúc trực tiếp lên vành tai người dùng,riêng model IEM được nhét sâu vào ống tai – nên có thể dễ dàng tạo thành một váchtường ngăn cản những tạp âm từ môi trường lọt vào bên trong tai nghe. 2 củ tai củanhững mẫu tai nghe chống ồn thụ động này thường có thiết kế đóng (closed-back) đểngăn chặn tạp âm từ môi trường. Trong khi đó, tai nghe chống ồn chủ động sẽ dùng micro (bên trong củ tai) để lắngnghe các tạp âm không thể được loại bỏ bằng phương pháp thụ động và dùng mạch xử lý để tạo những âm thanh hoàn toàn trái ngược với tạp âm để khi kết hợp với nguồn âm thanh chính, tạp âm này sẽ bị loại bỏ hoàn toàn. Ảnh: HowStuffWorksNhững bộ tai nghe chống ồn chủ động về cơ bản cũng có thể được thiết kế ngoại hìnhtương tự như các model tai nghe chống ồn thụ động. Tuy nhiên, bên trong củ tai của mộtbộ tai nghe Noise canceling lại được trang bị một micro để lắng nghe các tạp âm từ môitrường và một vi mạch điện tử để xử lý những tạp âm này bằng cách tạo ra những sóngâm trái ngược với tạp âm. Hầu hết các model tai nghe chống ồn chủ động thường hiệuquả hơn hẳn trong việc loại bỏ những dạng tạp âm có tần số thấp và nhất định như tiếngđộng cơ máy bay, tiếng máy điều hòa ... Tuy nhiên, mạch xử lý tiếng ồn sẽ không thểhoàn toàn loại bỏ những dạng tạp âm luôn biến đổi tần số như tiếng người nói chuyện,tiếng trẻ em khóc ...Một số lưu ý khi chọn mua và sử dụng tai nghe chống ồnBên cạnh việc phân biệt sự khác biệt của 2 dạng chống ồn, người dùng cũng cần nắm rõcác kiểu thiết kế tai nghe khác nhau - vì mỗi loại đều có ưu, nhược điểm riêng. Ví dụ, nếuchỉ cần một bộ tai nghe nhỏ gọn, có khả năng chống ồn và không quá đắt tiền, bạn có thểchọn một bộ tai nghe nhét tai (IEM) hỗ trợ chống ồn thụ động (noise isolation). Nếu cầnmột bộ tai nghe chống ồn chủ động mà không quan trọng về kích thước, bạn có thể chọnmột model thiết kế dạng around-ear (củ tai lớn ôm trọn vành tai) vì thiết kế này cơ bảncũng có thể loại bỏ tạp âm một cách thụ động, nhưng ít gây khó chịu như kiểu thiết kế tainghe on-ear (củ tai tiếp xúc trực tiếp lên vành tai). Bose QuietComfort 15 vừa chống ồn hiệu quả, vừa cho chất âm khá ngay cả khi không kích hoạt tính năng chống ồn. Ảnh: BoseMạch xử lý tạp âm trên các tai nghe chống ồn chủ động hoạt động nhờ năng lượng điệncấp từ pin bên trong củ tai. Một số loại sử dụng pin AAA, nhưng cũng có những modeldùng pin sạc tích hợp sẵn bên trong. Với tai nghe sử dụng pin rời cần lưu ý bảo quản vàthay thế pin đúng lúc, tránh tình trạng pin rò rỉ hóa chất gây hư hỏng tai nghe.Trong quá trình sử dụng tai nghe chống ồn chủ động, hãy tránh làm rơi rớt thiết bị, vì cácthành phần điện tử bên trong có cấu tạo khá phức tạp và khó sửa chữa một khi đã hưhỏng. Với tai nghe chống ồn chủ động, người dùng không cần đầu tư thêm một bộ head-amp rời, vì đa số các model tai nghe này đều được trang bị mạch khuyếch đại tích hợp.Cơ bản chỉ cần một card âm thanh chất lượng hay một bộ chuyển đổi USB - analog gọnnhẹ là đủ. Sony MDR-NC33 (bên trái) và XBA-NC85D là 2 mẫu tai nghe chống ồn chủ động kiêm tính năng loại bỏ tạp âm thụ động nhờ thiết kế nhét sâu vào ống tai. Ảnh: CnetMột số model tai nghe Active noise canceling headphones cho chất lượng âm thanhkhông thật tự nhiên khi được kích hoạt tính năng chống ồn chủ động. Tuy nhiên, cũng cónhững model vừa chống ồn hiệu quả, vừa cho chất âm khá như Logitech UE 6000, SonyMDR-1RNC, Bose QuietComfort 15 hay Sennheiser MM450-X ... Tuy vậy, cho dù có cơhội tậu được một bộ tai nghe chống ồn chủ động có thể loại bỏ hầu hết mọi tạp âm củamôi trường, đôi khi bạn sẽ vẫn nghe thấy những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹo phân biệt và chọn tai nghe chống ồn Mẹo phân biệt và chọn tai nghe chống ồnSo với tai nghe chống ồn thụ động, tai nghe chống ồn chủ động hiệu quả hơn trong việcloại bỏ tạp âm từ môi trường, song có giá thành cao hơn nhiều.Để có thể chọn mua được một bộ tai nghe chống ồn ưng ý, trước hết bạn cần phân biệt 2tính năng chống ồn thụ động (Noise isolating) và chống ồn chủ động (Noise cancelinghay Active noise canceling).Sự khác biệt giữa chống ồn thụ động và chống ồn chủ độngVề cơ bản, tai nghe chống ồn thụ động sẽ loại bỏ một phần tạp âm từ môi trường chủ yếunhờ vào thiết kế các thành phần nguyên liệu như silicon, cao su, đệm mút (foam) giúp tạora một lớp cách âm tự nhiên giữa người nghe với môi trường bên ngoài. Trong khi đó,hầu hết các mẫu tai nghe chống ồn chủ động lại sử dụng các thành phần điện tử để loại bỏcác tạp âm từ môi trường. Tai nghe chống ồn thụ động được thiết kế để ngăn không cho các tạp âm từ môi trường lọt vào bên trong tai nghe. Ảnh: rha-audioHầu hết các tai nghe chống ồn thụ động thường sử dụng những dạng thiết kế phổ biếnnhư around-ear, on-ear và IEM (in-ear monitor) để chế tạo tai nghe chống ồn thụ động.Vì 2 dạng tai nghe around-ear và on-ear headphones vốn có thiết kế lớp đệm mút dày(bọc da, nhung hay da nhân tạo) ôm kín hoặc tiếp xúc trực tiếp lên vành tai người dùng,riêng model IEM được nhét sâu vào ống tai – nên có thể dễ dàng tạo thành một váchtường ngăn cản những tạp âm từ môi trường lọt vào bên trong tai nghe. 2 củ tai củanhững mẫu tai nghe chống ồn thụ động này thường có thiết kế đóng (closed-back) đểngăn chặn tạp âm từ môi trường. Trong khi đó, tai nghe chống ồn chủ động sẽ dùng micro (bên trong củ tai) để lắngnghe các tạp âm không thể được loại bỏ bằng phương pháp thụ động và dùng mạch xử lý để tạo những âm thanh hoàn toàn trái ngược với tạp âm để khi kết hợp với nguồn âm thanh chính, tạp âm này sẽ bị loại bỏ hoàn toàn. Ảnh: HowStuffWorksNhững bộ tai nghe chống ồn chủ động về cơ bản cũng có thể được thiết kế ngoại hìnhtương tự như các model tai nghe chống ồn thụ động. Tuy nhiên, bên trong củ tai của mộtbộ tai nghe Noise canceling lại được trang bị một micro để lắng nghe các tạp âm từ môitrường và một vi mạch điện tử để xử lý những tạp âm này bằng cách tạo ra những sóngâm trái ngược với tạp âm. Hầu hết các model tai nghe chống ồn chủ động thường hiệuquả hơn hẳn trong việc loại bỏ những dạng tạp âm có tần số thấp và nhất định như tiếngđộng cơ máy bay, tiếng máy điều hòa ... Tuy nhiên, mạch xử lý tiếng ồn sẽ không thểhoàn toàn loại bỏ những dạng tạp âm luôn biến đổi tần số như tiếng người nói chuyện,tiếng trẻ em khóc ...Một số lưu ý khi chọn mua và sử dụng tai nghe chống ồnBên cạnh việc phân biệt sự khác biệt của 2 dạng chống ồn, người dùng cũng cần nắm rõcác kiểu thiết kế tai nghe khác nhau - vì mỗi loại đều có ưu, nhược điểm riêng. Ví dụ, nếuchỉ cần một bộ tai nghe nhỏ gọn, có khả năng chống ồn và không quá đắt tiền, bạn có thểchọn một bộ tai nghe nhét tai (IEM) hỗ trợ chống ồn thụ động (noise isolation). Nếu cầnmột bộ tai nghe chống ồn chủ động mà không quan trọng về kích thước, bạn có thể chọnmột model thiết kế dạng around-ear (củ tai lớn ôm trọn vành tai) vì thiết kế này cơ bảncũng có thể loại bỏ tạp âm một cách thụ động, nhưng ít gây khó chịu như kiểu thiết kế tainghe on-ear (củ tai tiếp xúc trực tiếp lên vành tai). Bose QuietComfort 15 vừa chống ồn hiệu quả, vừa cho chất âm khá ngay cả khi không kích hoạt tính năng chống ồn. Ảnh: BoseMạch xử lý tạp âm trên các tai nghe chống ồn chủ động hoạt động nhờ năng lượng điệncấp từ pin bên trong củ tai. Một số loại sử dụng pin AAA, nhưng cũng có những modeldùng pin sạc tích hợp sẵn bên trong. Với tai nghe sử dụng pin rời cần lưu ý bảo quản vàthay thế pin đúng lúc, tránh tình trạng pin rò rỉ hóa chất gây hư hỏng tai nghe.Trong quá trình sử dụng tai nghe chống ồn chủ động, hãy tránh làm rơi rớt thiết bị, vì cácthành phần điện tử bên trong có cấu tạo khá phức tạp và khó sửa chữa một khi đã hưhỏng. Với tai nghe chống ồn chủ động, người dùng không cần đầu tư thêm một bộ head-amp rời, vì đa số các model tai nghe này đều được trang bị mạch khuyếch đại tích hợp.Cơ bản chỉ cần một card âm thanh chất lượng hay một bộ chuyển đổi USB - analog gọnnhẹ là đủ. Sony MDR-NC33 (bên trái) và XBA-NC85D là 2 mẫu tai nghe chống ồn chủ động kiêm tính năng loại bỏ tạp âm thụ động nhờ thiết kế nhét sâu vào ống tai. Ảnh: CnetMột số model tai nghe Active noise canceling headphones cho chất lượng âm thanhkhông thật tự nhiên khi được kích hoạt tính năng chống ồn chủ động. Tuy nhiên, cũng cónhững model vừa chống ồn hiệu quả, vừa cho chất âm khá như Logitech UE 6000, SonyMDR-1RNC, Bose QuietComfort 15 hay Sennheiser MM450-X ... Tuy vậy, cho dù có cơhội tậu được một bộ tai nghe chống ồn chủ động có thể loại bỏ hầu hết mọi tạp âm củamôi trường, đôi khi bạn sẽ vẫn nghe thấy những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tai nghe chốn mẹo chọn tai nghe chọn tai nghe chống ồn thủ thuật máy tính hệ điều hành windowsGợi ý tài liệu liên quan:
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 293 0 0 -
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 292 0 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 277 0 0 -
Giáo trình Tin học MOS 1: Phần 1
58 trang 268 0 0 -
Thêm chức năng hữu dụng cho menu chuột phải trên Windows
4 trang 256 0 0 -
12 trang 229 0 0
-
UltraISO chương trình ghi đĩa, tạo ổ đĩa ảo nhỏ gọn
10 trang 202 0 0 -
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 196 0 0 -
Giáo Trình tin học căn bản - ĐH Marketing
166 trang 196 0 0 -
Hướng dẫn cách khắc phục lỗi màn hình xanh trong windows
7 trang 191 0 0