![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mẹo tăng trí nhớ cho người hay quên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.10 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Mình để chìa khóa ở đâu nhỉ?”, “ Mình đã rút phích bàn ủi ở nhà chưa?”, “Trời ơi, mật khẩu email là gì?”, “Mình định làm cái gì ấy nhỉ?”. Nếu bạn thường xuyên tự vấn bản thân những câu hỏi kiểu này, bạn cần những mẹo sau để nâng cấp trí nhớ và khiến cuộc sống của mình dễ chịu hơn. "Hình như mình có hẹn với ai?"
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹo tăng trí nhớ cho người hay quên Mẹo tăng trí nhớ cho người hay quên“Mình để chìa khóa ở đâu nhỉ?”, “ Mình đã rút phíchbàn ủi ở nhà chưa?”, “Trời ơi, mật khẩu email là gì?”,“Mình định làm cái gì ấy nhỉ?”. Nếu bạn thường xuyêntự vấn bản thân những câu hỏi kiểu này, bạn cần nhữngmẹo sau để nâng cấp trí nhớ và khiến cuộc sống củamình dễ chịu hơn.Hình như mình có hẹn với ai?Mình có hẹn với ainhỉ? Vấn đề: Bạn hay quên những cuộc hẹn, địa chỉ, mã tài khoảnvà mật khẩu. Lưu ý nhé – bộ não không được thiết kế đểlưu trữ dữ liệu dạng ký ức quy nạp này trong thời gian dàitrừ khi bạn tác động phối hợp để nhớ chúng. Kiểu thông tinnày vốn dĩ chẳng mấy thú vị lại có đời sống khá ngắn.Những ký ức quy nạp khác gồm có các ngày lịch sử vàngày sinh nhật.Giải pháp: Cách duy nhất để làm mớ dữ liệu buồn tẻ nàytrở thành một phần cơ bản của bộ nhớ dài hạn của bạn làlưu trữ nó đúng cách để có thể gọi được chúng ra khi bạncần đến. Nếu bạn không nỗ lực để học thuộc số PIN củamình, bộ nhớ ngắn hạn của bạn sẽ lập tức đào thải nó ngay.Hãy gắn những dữ liệu khô khan này với một ý nghĩa nàođó, có thể là một ngày trọng đại – như ngày sinh của ngườithân hay ngày kỷ niệm yêu nhau chẳng hạn.Với những thông tin kém quan trọng hơn, như cuộc hẹnnha sĩ chẳng hạn, đừng cố nhớ làm gì cho nặng đầu. Nhữngthứ như sổ tay, điện thoại di động sinh ra là để làm chuyệnnày, chứ không phải bộ não của bạn.Thật là quẫn trí!Vấn đề: Bạn quên mất mình đi vào phòng này để làm gì.Có lẽ bạn bị phân tán trên đường đi rồi, hoặc là điều nàykhông đáng lưu tâm cho lắm để bộ não có thể ghi lại được.Giải pháp: Hãy hình dung những gì bạn muốn hoặc cầntrước khi bước vào phòng. Bạn có thể liên hệ thứ bạn cầnvới một cái gì khác liên quan. Ví dụ bạn cần lấy quần áo hètrong tủ, trên đường đi hãy tưởng tượng cảnh mình diệnchúng ra sao trong mùa hè rực rỡ thế này. Những liêntưởng này khiến cho dữ liệu cần nhớ trở nên sinh động vàđáng nhớ hơn. Khi bạn quên mất điều mình muốn và nghĩ“Sao mình vào đây nhỉ?”, hãy vẽ lại các bước diễn biến suynghĩ, nếu ko có kết quả, thử tiếp với các bước lý tính. Hãynhớ xem bạn muốn gì trước khi rời đi, bạn ở với ai và cảmthấy thế nào.Mình để chìa khóa ở đâu?Vấn đề: Bạn không thể nhớ rachỗ cất chìa khóa, ví tiền hoặcthẻ nhân viên. Đây là vấn đềphổ biến và rất được quan tâm.Bạn có thể đã quăng đại chìakhóa đâu đó khi bước qua cửatrong khi đang bận tâm thứ gìkhác. Vài giờ sau, bạn chẳng thể Mình để chìa khóa ởnào nhớ được bạn đã để nó ở đâu. đâu nhỉ?Hành vi bỏ nó xuống không đượcghi nhận vì chìa khóa dường nhưlà vật quá đỗi tầm thường vàchẳng có giá trị gì – bạn có lẽ sẽ không dễ quên một hóađơn hay tiền bạc như thế. Nếu bạn không thấy điều đó quantrọng, bộ não sẽ loại bỏ nó ngay.Giải pháp: Nếu bạn thường xuyên quên chỗ để những vậtdụng thường xuyên này, hãy để tâm một chút khi bạn đặtchúng xuống. tự nhủ với bản thân – nhủ thầm hoặc thànhlời về việc bạn đang làm: “Mình để chìa khóa trong túi áokhoác” – chẳng hạn. Tính nhất quán còn là chiến thuật tốthơn nữa, nếu bạn luôn để chìa khóa vào một chỗ hàngngày, bạn sẽ luôn biết nó ở đâu, tỉ lệ thất bại giờ thấp đi rấtnhiều rồi. Một trí nhớ tốt thường đi kèm với việc phát huynhiều thói quen tốt.Cái từ này…., sao không nhớ nhỉ?Vấn đề: Một từ ngữ, một bộ phim hay một cái tựa sách,hoặc tên những người bạn lâu không gặp ở ngay trênđầu lưỡi thôi, thế mà chẳng thể nào nhớ ra được. Đây làmột vấn đề của toàn thể mọi người trên thế giới, và nó càngtăng lên khi chúng ta già đi. Điều này càng trở nên khókhăn hơn khi bạn cố gợi lại một thông tin đơn giản khi bạncăng thẳng hoặc đang giữ quá nhiều suy tư trong đầu mộtlúc.Giải pháp: Đầu tiên, đừng quá căng thẳng – điều này xảyra với mọi người mà. Sau đó, hãy hít một hơi dài để dọnsạch đầu óc. Quá nhiều thứ chồng chất trong đầu sẽ là kẻthù của bộ nhớ. Tiếp theo, hãy nói lớn bất cứ dữ liệu nàoliên quan đến tựa sách hoặc bộ phim như kiểu: “Nó là thứgì đó giống như nước” hoặc “Nó bắt đầu bằng chữ S.” Gọitên nam diễn viên điển trai của bộ phim hay nhân vật đặcsắc nhất của cuốn sách cũng có thể giúp gợi lại ký ức về nó.Nếu bạn vẫn bế tắc, hãy thay thế tạm thời bằng một từkhác, và hy vọng sẽ nhớ ra từ kia sau đó.Tên anh ta là gì ấy nhỉ?Vấn đề: Bạn thấy thật khó khăn để nhớ những cái tênngười. Bạn không đơn độc đâu, khoảng 90-95% người lớngặp khó khăn với việc gọi tên người quen cũ. Vấn đề nàycó thể do lúc nhập dữ liệu vào bộ nhớ (bạn không để tâmlắm khi gặp người này), hoặc truy xuất (bạn không thể nàogọi nó ra được) hoặc là kết hợp cả hai nguyên do này.Giải pháp: Hầu hết mọi người ghi nhận thông tin bằng thịgiác, điều này giải thích vì sao bạn ít khi quên khuôn mặtmà thường chỉ quên tên. Vì vậy khi bạn gặp một người lạ,hãy nhìn họ thật kỹ, tự nhẩm đi nhẩm lại tên họ ít nhất 3lần, tiếp đó hãy sử dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẹo tăng trí nhớ cho người hay quên Mẹo tăng trí nhớ cho người hay quên“Mình để chìa khóa ở đâu nhỉ?”, “ Mình đã rút phíchbàn ủi ở nhà chưa?”, “Trời ơi, mật khẩu email là gì?”,“Mình định làm cái gì ấy nhỉ?”. Nếu bạn thường xuyêntự vấn bản thân những câu hỏi kiểu này, bạn cần nhữngmẹo sau để nâng cấp trí nhớ và khiến cuộc sống củamình dễ chịu hơn.Hình như mình có hẹn với ai?Mình có hẹn với ainhỉ? Vấn đề: Bạn hay quên những cuộc hẹn, địa chỉ, mã tài khoảnvà mật khẩu. Lưu ý nhé – bộ não không được thiết kế đểlưu trữ dữ liệu dạng ký ức quy nạp này trong thời gian dàitrừ khi bạn tác động phối hợp để nhớ chúng. Kiểu thông tinnày vốn dĩ chẳng mấy thú vị lại có đời sống khá ngắn.Những ký ức quy nạp khác gồm có các ngày lịch sử vàngày sinh nhật.Giải pháp: Cách duy nhất để làm mớ dữ liệu buồn tẻ nàytrở thành một phần cơ bản của bộ nhớ dài hạn của bạn làlưu trữ nó đúng cách để có thể gọi được chúng ra khi bạncần đến. Nếu bạn không nỗ lực để học thuộc số PIN củamình, bộ nhớ ngắn hạn của bạn sẽ lập tức đào thải nó ngay.Hãy gắn những dữ liệu khô khan này với một ý nghĩa nàođó, có thể là một ngày trọng đại – như ngày sinh của ngườithân hay ngày kỷ niệm yêu nhau chẳng hạn.Với những thông tin kém quan trọng hơn, như cuộc hẹnnha sĩ chẳng hạn, đừng cố nhớ làm gì cho nặng đầu. Nhữngthứ như sổ tay, điện thoại di động sinh ra là để làm chuyệnnày, chứ không phải bộ não của bạn.Thật là quẫn trí!Vấn đề: Bạn quên mất mình đi vào phòng này để làm gì.Có lẽ bạn bị phân tán trên đường đi rồi, hoặc là điều nàykhông đáng lưu tâm cho lắm để bộ não có thể ghi lại được.Giải pháp: Hãy hình dung những gì bạn muốn hoặc cầntrước khi bước vào phòng. Bạn có thể liên hệ thứ bạn cầnvới một cái gì khác liên quan. Ví dụ bạn cần lấy quần áo hètrong tủ, trên đường đi hãy tưởng tượng cảnh mình diệnchúng ra sao trong mùa hè rực rỡ thế này. Những liêntưởng này khiến cho dữ liệu cần nhớ trở nên sinh động vàđáng nhớ hơn. Khi bạn quên mất điều mình muốn và nghĩ“Sao mình vào đây nhỉ?”, hãy vẽ lại các bước diễn biến suynghĩ, nếu ko có kết quả, thử tiếp với các bước lý tính. Hãynhớ xem bạn muốn gì trước khi rời đi, bạn ở với ai và cảmthấy thế nào.Mình để chìa khóa ở đâu?Vấn đề: Bạn không thể nhớ rachỗ cất chìa khóa, ví tiền hoặcthẻ nhân viên. Đây là vấn đềphổ biến và rất được quan tâm.Bạn có thể đã quăng đại chìakhóa đâu đó khi bước qua cửatrong khi đang bận tâm thứ gìkhác. Vài giờ sau, bạn chẳng thể Mình để chìa khóa ởnào nhớ được bạn đã để nó ở đâu. đâu nhỉ?Hành vi bỏ nó xuống không đượcghi nhận vì chìa khóa dường nhưlà vật quá đỗi tầm thường vàchẳng có giá trị gì – bạn có lẽ sẽ không dễ quên một hóađơn hay tiền bạc như thế. Nếu bạn không thấy điều đó quantrọng, bộ não sẽ loại bỏ nó ngay.Giải pháp: Nếu bạn thường xuyên quên chỗ để những vậtdụng thường xuyên này, hãy để tâm một chút khi bạn đặtchúng xuống. tự nhủ với bản thân – nhủ thầm hoặc thànhlời về việc bạn đang làm: “Mình để chìa khóa trong túi áokhoác” – chẳng hạn. Tính nhất quán còn là chiến thuật tốthơn nữa, nếu bạn luôn để chìa khóa vào một chỗ hàngngày, bạn sẽ luôn biết nó ở đâu, tỉ lệ thất bại giờ thấp đi rấtnhiều rồi. Một trí nhớ tốt thường đi kèm với việc phát huynhiều thói quen tốt.Cái từ này…., sao không nhớ nhỉ?Vấn đề: Một từ ngữ, một bộ phim hay một cái tựa sách,hoặc tên những người bạn lâu không gặp ở ngay trênđầu lưỡi thôi, thế mà chẳng thể nào nhớ ra được. Đây làmột vấn đề của toàn thể mọi người trên thế giới, và nó càngtăng lên khi chúng ta già đi. Điều này càng trở nên khókhăn hơn khi bạn cố gợi lại một thông tin đơn giản khi bạncăng thẳng hoặc đang giữ quá nhiều suy tư trong đầu mộtlúc.Giải pháp: Đầu tiên, đừng quá căng thẳng – điều này xảyra với mọi người mà. Sau đó, hãy hít một hơi dài để dọnsạch đầu óc. Quá nhiều thứ chồng chất trong đầu sẽ là kẻthù của bộ nhớ. Tiếp theo, hãy nói lớn bất cứ dữ liệu nàoliên quan đến tựa sách hoặc bộ phim như kiểu: “Nó là thứgì đó giống như nước” hoặc “Nó bắt đầu bằng chữ S.” Gọitên nam diễn viên điển trai của bộ phim hay nhân vật đặcsắc nhất của cuốn sách cũng có thể giúp gợi lại ký ức về nó.Nếu bạn vẫn bế tắc, hãy thay thế tạm thời bằng một từkhác, và hy vọng sẽ nhớ ra từ kia sau đó.Tên anh ta là gì ấy nhỉ?Vấn đề: Bạn thấy thật khó khăn để nhớ những cái tênngười. Bạn không đơn độc đâu, khoảng 90-95% người lớngặp khó khăn với việc gọi tên người quen cũ. Vấn đề nàycó thể do lúc nhập dữ liệu vào bộ nhớ (bạn không để tâmlắm khi gặp người này), hoặc truy xuất (bạn không thể nàogọi nó ra được) hoặc là kết hợp cả hai nguyên do này.Giải pháp: Hầu hết mọi người ghi nhận thông tin bằng thịgiác, điều này giải thích vì sao bạn ít khi quên khuôn mặtmà thường chỉ quên tên. Vì vậy khi bạn gặp một người lạ,hãy nhìn họ thật kỹ, tự nhẩm đi nhẩm lại tên họ ít nhất 3lần, tiếp đó hãy sử dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 209 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 198 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 122 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 112 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 109 0 0