Danh mục

Metolazone

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 120.36 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Tên thường gọi: Metolazone2. Biệt dược: ZAROXOLYN, DIULO, MYKROX. 3. Nhóm thuốc và cơ chế: Là thuốc lợi tiểu điều trị cao huyết áp và phù. Nó ức chế việc giữ muối và nước ở thận bằng cách tǎng thải nước và muối. Mặc dù không phải là Thiazide nhưng metolazone có liên quan hoá học đến nhóm lợi tiểu Thiazide theo một cơ chế giống nhau. Thuốc hấp thụ không hoàn toàn trừ MYKROX.4. Dạng dùng: ZAROXOLYN hoặc DIULO: viên nén 2,5mg, 5mg, 10mg. MYKROX: viên nén 0,5mg. 5. Bảo quản: Nhiệt độ phòng 15 - 30? C.6....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Metolazone Metolazone 1. Tên thường gọi: Metolazone 2. Biệt dược: ZAROXOLYN, DIULO, MYKROX. 3. Nhóm thuốc và cơ chế: Là thuốc lợi tiểu điều trị cao huyết áp và phù.Nó ức chế việc giữ muối và nước ở thận bằng cách tǎng thải nước và muối. Mặcdù không phải là Thiazide nhưng metolazone có liên quan hoá học đến nhóm lợitiểu Thiazide theo một cơ chế giống nhau. Thuốc hấp thụ không hoàn toàn trừMYKROX. 4. Dạng dùng: ZAROXOLYN hoặc DIULO: viên nén 2,5mg, 5mg, 10mg.MYKROX: viên nén 0,5mg. 5. Bảo quản: Nhiệt độ phòng 15 - 30? C. 6. Chỉ định: Điều trị cao huyết áp, suy tim sung huyết và phù. 7. Liều dùng và cách dùng: Liều thay đổi cho từng bệnh nhân. Điều quantrọng cần biết là không được thay ZAROXOLYN hoặc DIULO bǎng MYKROXvì các thuốc khác nhau rất lớn về tác dụng. ZAROXOLYN và DIULO có thể thaythế cho nhau. 8. Tương tác thuốc: Metolazone có thể làm giảm kali và magiê huyết, đặcbiệt ở những bệnh nhân uống thuốc lợi tiểu quai như forusemide (LAISIX),bumetanide, torsemide. Hạ kali và magiê huyết có thể gây loạn nhịp tim, đặc biệtở bệnh nhân già dùng digoxin. Nồng độ acid uric máu có thể tǎng khi dùngmetolazone, tuy nhiên ít gây ra bệnh gút. Metolazone giảm bài tiết Lithi ở thận dẫnđến ngộ độc Lithi ở bệnh nhân dùng Lithi. Các thuốc chống viêm phi steroid nhưIbuprofen, naproxin, nabumetone làm giảm tác dụng của Metolazone do ảnhhưởng đến thải trừ muối và nước. 9. Đối với phụ nữ có thai: Không dùng metolazone cho thai phụ. 10. Đối với phụ nữ cho con bú: Không dùng metolazone cho phụ nữ chocon bú trong những tháng đầu nuôi con bằng sữa mẹ. 11. Tác dụng phụ: Hạ kali, natri và magiê huyết thường xảy ra trong khidùng metolazone. Các thuốc lợi tiểu Thiazide làm tǎng acid uric trong máu.Metolazone làm tǎng đường huyết ở bệnh nhân đái đường. Các tác dụng phụ khácgồm chóng mặt, đau đầu và mê sảng. Các phản ứng phụ ít gặp hơn như mệt mỏi,buồn nôn, nôn, đau bụng và táo bón.Metoprolol 1. Tên thường gọi: Metoprolol 2. 2. Biệt dược: LOPRESSOR, TOPROLXL. 3. 3. Nhóm thuốc và cơ chế: Là thuốc chẹn bêta - adrenergic,phong bế tác dụng của hệ thần kinh giao cảm trên tim. thuốc làm giảm nhịptim, điều trị loạn nhịp nhanh. Metoprolol cũng làm giảm áp lực co cơ tim,metoprolol làm giảm nhu cầu oxy của cơ tim, nên có tác dụng điều trị đauthắt ngực. 4. 4. Dạng dùng: Viên nén 50mg, 100mg, 200mg. 5. 5. Bảo quản: Nhiệt độ phòng. 6. 6.Chỉ định: Điều trị cao huyết áp, đau thắt ngực liên quanđến bệnh mạch vành. Nó cũng dùng để làm giảm và điều hoà loạn nhịpnhanh, phòng đau nửa đầu và các thể run (run vô cǎn, run có tính chất giađình hoặc di truyền). 7. 7. Cách dùng và liều dùng: Uống trước bữa ǎn hoặc trướclúc đi ngủ. 8. 8. Tương tác thuốc: Metoprolol làm tǎng khó thở ở bệnhnhân hen, viêm phế quản mạn tính hoặc tràn khí phổi. Metoprolol gây nhịpchậm nguy hiểm ở bệnh nhân đã chậm nhịp và blốc tim (mất dẫn truyềnđiện trong tim). Metoprolol làm giảm áp lực co cơ tim và gây trầm trọngtriệu chứng suy tim. Dùng đồng thời Metoprolol với các chất chẹn kênhcanxi và digoxin có thể gây tụt huyết áp và chậm nhịp tới mức nguy hiểm.Ngừng dùng metoprolol ở bệnh nhân bệnh mạch vành làm nặng đột ngộtcơn đau thắt ngực và thường gây cơn đau tim, vì vậy cần giảm liều từ từtrong vài tuần khi ngừng dùng thuốc. Metoprolol có thể che lấp các triệuchứng cảnh báo sớm của hạ đường huyết, cần thận trọng khi dùngmetoprolol cho bệnh nhân đái đường. Metoprolol không gây quen thuốc.Độ an toàn của metoprolol ở trẻ em chưa được thiết lập. 9. 9. Đối với phụ nữ có thai: Không được dùng metoprolol chothai phụ. 10. 10. Tác dụng phụ: Metoprolol dung nạp tốt, tác dụng phụthường nhẹ và chóng tàn. Hiếm gặp các tác dụng phụ như đau bụng, ỉachảy, táo bón, mệt mỏi, mất ngủ, buồn nôn, trầm cảm, mơ, giảm trí nhớ,sốt, bất lực, mê sảng, chậm nhịp, hạ huy 11. 12. ết áp, lạnh đầu chi, đau họng, thở nông và khò khè.Metronidazole13. ...

Tài liệu được xem nhiều: