Danh mục

Mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 136.34 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức: Giúp học sinh hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 2. Kỹ năng : HS nắm bắt được những đặc điểm mĩ thuật giai đoạn này 3. Thái độ: Yêu quý , trân trọng nghệ thuật cha ông. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành nhóm C.CHUẨN BỊ: 1.GV: Tài liệu tham khảo, ĐDDH MT 7 Tranh ảnh tham khảo,sưu tầm 2 HS : Giấy, chì, màu, tẩy(tranh ảnh liên quan đến bài học.) D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức (1):Kiểm tra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 Mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954A. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu vài nét khái quát về mĩ thuậtViệt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 19542. Kỹ năng : HS nắm bắt được những đặc điểm mĩ thuật giaiđoạn này3. Thái độ: Yêu quý , trân trọng nghệ thuật cha ông.B. PHƯƠNG PHÁP-Quan sát, vấn đáp, trực quan-Luyện tập, thực hành nhómC.CHUẨN BỊ:1.GV: Tài liệu tham khảo, ĐDDH MT 7 Tranh ảnh tham khảo,sưu tầm2 HS : Giấy, chì, màu, tẩy(tranh ảnh liên quan đến bài học.)D.TIẾN HÀNHI.ổn định tổ chức (1):Kiểm tra dụng cụII.Kiểm tra bài cũ (2): ? Nêu cách tạo chữ trang tríIII.Bài mới (36)1.Đặt vấn đề :Mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 là giai đoạnmở đầu cho nền mĩ thuật Việt Nam hiện đại.2. Triển khai bài Hoạt động 1:Vài nét về bối cảnh lịch sử Việt Nam? Cuối thế kỉ XIX xảy ra sự *Năm 1958 TDP nổ súng xâmkiện gì ở nước ta lược nước ta tại cảng Đà Nẵng,?Tình hình kinh tế, chính trị xã triều đình quỳ gối 2 tay dânghội như thế nào nước ta cho giặc . - Đời sống nhân dân lầm than?năm 1930, sự kiện gì làm thay cực khổđổi phong trào cách mạng *Năm 1930, Đảng CXộng Sảnnước ta Việt Nam ra đời dẫn dắt nhân dân ta đứng lên chiến đấu?Cuộc chiến đấu của ND ta chống giặc cứu nước.chống giặc ngoại xâm diễn ra *1945: Cách mạng tháng Támmạnh mẽ vào năm nào thành công đưa nước ta từ thân phận nô lệ trở thành những? năm 1925 trường CĐMTĐD người làm chủ đất nước độcra đời nhằm mục đích gì lập dân chủ. +Nhằm đào tạo các hoạ sĩ tay?Khi TDP quay trở lại xâm sai cho thực dân Pháp.lược nước ta các hoạ sĩ đã làm +Các hoạ sĩ đứng lên cùnggì nhân dân đấu tranh chống pháp bằng những tác phẩm bất hũ của mình. Họ là những chiến sĩ trên mặt trận nghệ thuật. Hoạt động 2: Một số hoạt động mĩ thuật? Mĩ thuật VN thời kì này chia 1.Giai đoạn 1:làm mấy giai đoạn , đó là -Từ cuối thế kỉ XIX đến nămnhững giai đoạn này 1930?Đặc điểm của giai đoạn này là -Chịu ảnh hưởng của nghệgì thuật trung Hoa và Pháp -Tác phẩm :?Kể tên những tác phẩm nổi Bình Văn, Chân dung cụ Tútiếng trong giai đoạn đó Mền (Lê Văn Miến) -Trường CĐMTĐD ra đời đào? Sự kiện nổi bật của giai đoạn tạo các hoạ sĩ trẻ như : Tô ngọcnày là gì Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Khang, Nguyễn Đỗ Cung, Trần Văn Cẩn. -Chất liệu Sơn dầu? Nội dung của những tác *Phản ánh khá phong phú cuộcphẩm trong giai đoạn 1 sống sinh động hấp dẫn và đầy khó khăn của nhân dân ta trong phong trào đấu tranh chống giặc.?đặc điểm của giai đoạn 2 là gì 2. Giai đoạn 2: Từ năm 1930 đến năm 1945? Kể tên những tác phẩm nổi -Phong cách đa dạng, hiện thựctiếng của giai đoạn 2 pha lãng mạn. -Chất liệu sơn dầu, sơn mài -Tác phẩm : Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ và em bé, (Tô NGọc Vân) ; Chơi ô ăn quan,?Nêu đặc điểm nổi bật của giai rửa rau cầu ao(Nguyễn Phanđoạn 3 Chánh) ; Em Thuý (Trần Văn Cẩn)? Kể tên những tác phẩm xuấtsắc nhất của giai đoạn này 3. Giai đoạn 3:. Từ năm 1945 đến năm 1954 -MT phát triển mạnh mẽ,đặc biệt là thể loại cổ động và kí hoạ -Tháng 10 năm 1945 Tô Ngọc Vân làm Hiệu Trưởng trường? Khi kháng chiến toàn quốc CĐMTĐD mở những cuộcbùng nổ , các hoạ sĩ đã làm gì triển lãm mĩ thuật lớn về nội dung và thể loại. -Các hoạ sĩ tham gia chiến đấu với những tác phẩm tiêu biểu : Dân quân phù lưu(Nguyễn Tư Nghiêm) ; Du Kích Tập Bắn , Cuộc họp(Nguyễn Đỗ Cung) ; ...

Tài liệu được xem nhiều: