Danh mục

Micheal Faraday, Cả thế giới mãi nhớ tên ông

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.89 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết được ấp ủ từ lòng ngưỡng mộ và sự biết ơn vô cùng của tôi, một người yêu Vật lý về Micheal Faraday, người đưa con người chúng ta đến với điện, một nguồn năng lượng sạch và hữu ích mà chúng ta đang sử dụng vô cùng phổ biến... MICHEAL FARADAY (1791-1867)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Micheal Faraday, Cả thế giới mãi nhớ tên ông Micheal Faraday, Cả thế giới mãi nhớ tên ông Bài viết được ấp ủ từ lòng ngưỡng mộ và sự biết ơn vô cùng của tôi,một người yêu Vật lý về Micheal Faraday, người đưa con người chúng ta đếnvới điện, một nguồn năng lượng sạch và hữu ích mà chúng ta đang sử dụngvô cùng phổ biến... MICHEAL FARADAY(1791-1867)Micheal Faraday là nhà bác học mà có lẽ chúng ta phải ghi nhớ nhất nhữngcông lao của ông bới ông chính là người có công lớn nhất trong việc biến từthành Điện - nguồn năng lượng sạch và phổ biến nhất ngày nay.Có một nhà bác học người Đức đã nói một cấu mà tôi không thẻ nàoquên:“Chừng nào loài người còn sử dụng đến điện, thì chừng đó mọi ngườicòn ghi nhớ công lao của Micheal Faraday”Tiểu sử của Faraday chắc chúng ta ko cần nói thêm gì nhiều, những điềutrong SGK đủ để chúng ta hiểu rằng: ông là một nhà bác học người Anh, làngười phát minh ra máy phát điện, là phụ tá thí nghiêm xuất sắc củaDavy,…nhưng con đường đẫn đến phát minh khoa học vĩ đại ấy đâu chỉ cóthẻ tóm gọn trong mấu tin trong SGK mà chúng ta thường đọc…Ý tưởng còn ấp ủ...Faraday là một nhà bác học nổi tiếng về thực nghiệm, cả đời ông đã từng làm hơn1000 thí nghiệm. Ông làm việc say mê với cường độ cức cao: 18 tiếng mỗi ngàytrong phòng thí nghiệm. Ông cũng nhiều đêm thức trắng đêm ko ngủ vì trước thờigian đó 1 tháng, ông nhận được 1 tin tức quan trọng về một phát hiện của nhà báchọc Đan Mạch Han Ơcstet: khi cho 1 nam châm qua 1 dây dận đặt song song với 1kim nam châm thì kim nam châm lập tức quay lệch đi. Nhiều nhà Vật lý học lúc đóđã nghĩ rằng từ lựccủa dòng điện hướng vuông góc với mật phẳng chứa dòng điệnvà kim nam châm. Faraday muốn chứng minh ý nghĩ đó là đúng. Các đó ít lâu, tìnhcờ ông được nghe thấy tiến sĩ Vônlaxtơn, thư kí của hội hoàng gia, nói với giáo sưDavy rằng thí nghiệm của ông ta cho 1 sợi dây dẫn điện quay quanh 1 nam châmvận bị thất bại. Và Faraday đã nảy ra 1 ý nghĩ rằng: nếu thực hiện được 1 thínghiệm như thế thì sẽ chứng minh hoàn toàn được điều nói trên. Đã hơn 1 thángmiệt mài trong phòng thí nghiệm, Faraday đã cố gắng tìm ra cách bố trí thì nghiệm,cuối cùng ông lần ra dược đầu mối: Ông lấy 2 cốc đựng thủy ngân,mỗi cốc có đặt 1thanh nam châm đặt thẳnh đứng. Ở 1 cốc, thanh nam châm dược gắn chạt vào đáy,cốc kia, thanh nam châm di chuyển được trên 1 diểm ở đáy cốc.Một sợi dây Cuđược thả từ trên xuống, cắm xuyên qua 1 nút chai nổi trên Hg, đầu dưới nhúng vàoHg. Đầu trên của sợi dây nối vào 1 cực của pin Volta, Hg trong bình nối với cực kia .Ở chiếc cốc có thanh nam châm gắn chặt thì sợi dây đồng có thể di động, còn ởchiêc cốc có thanh nam châm di động thì sợi dây lại được gắn chặt. Khi Faradayxcho dòng điện đi qua dụng cụ thí nghiệm thì ông thấy: ở 1 cốc thanh nam châm từtừ quay tròn xung quanh sợi dây đồng cố định, còn ở cốc kia sợi dây đồng lại quayquanh thanh nam châm cố định. Khi ông đổi chiều dòng điện, thanh nam châm vàsợi dây quay theo chiều ngược lại.Vợ ông mang cơm đến, được chứng kiến cảnh tượng đó vui mừng reo lên: ”Hiệntượng quay điện từ”. Còn ông thì xúc động quan sát thanh nam châm và sợi dâyđồng quay đều đều và suy nghĩ: “Thí nghiệm này chứng tỏ có thể biến các lực từthành các lực chưyển động. Điều này có tâm quan trọng lớn về mặt thực tiễn…”. Vànăm 1821, ông đã công bố trên bài báo “ Về những chuyển động điện từ mới” trêntạp chí khoa học.Do các két quả nghiên cứu và đóng góp của ông về mặt khoa học, 1 tiến sĩ có tiếngbấy giừo đã đề nghị Hôi Hoàng gia London công nhận Faraday là hội viên chínhthức. Đề nghị đó làm mọi người bàn tán xôn xao, bởi HHội Hoàng gia London làmột tổ chức khoa học thuộc loại lớn nhất thế giới, hội viên đều là những khoa họcxuất sắc, mà Faraday lai xuất thân là thợ nghèo và mới làm phụ tá cho giáo sư Davy.Hơn nữa, trước đó lại có dư luận nói là bài báo “Về những chuyển động điện từmới” của ông chỉ giới thiệu lai những thí nghiêm mà ông đã nghe lỏm dược củatiến sĩ Vônlaxtơn, nhưng tiến sĩ Vônlaxtơn, một nhà khoa học chân chính đã cảichính lại những lời đồn đại đó. Và cuối cùng, năm 1824, ông đã dược toàn thể hộiviên Hội Hoàng gia London nhất trí bầu làm hội viên chính thức của hội.Con đường đi tới phát minh vĩ đại…Thành công = Gian khổ + kiên trìSau thí nghiêm thành công năm 1821, Faraday nghĩ rằng: nếu dòng điện có thểsinh ra từ lực như 1 nam cham thì lẽ nào ko thể dùng nam châm để tạo ra điện! Vàông tự dặt cho mình nhiệm vụ biến từ thành điện. Một năm sau ông đăc biệt chú ýđến thí gnhiêm của nhà bác học Pháp Aragô:một kim nam châm đặt trên 1 cái đếbằng gỗ lắc lư tới vài trăm lần mới dừng lại , nhưng nếu nó đặt trên 1 cái đế bằngđồng thì kim nam châm chỉ lắc lư có vài ba cái là dừng lại. Thế mà đồng thì ko chịutác dụng của nam châm! Vậy bí mật của hiện tượng là ở đâu? Nhà bác học PhápAmpe thì dự đoán rằng, trong thí nghiệm của Aragô có hiện tượng cảm ứng giốngnhư hiện tươtngj cảm ứng điện ở các đám mây dông. Faraday cảm thấy dự đoáncủa Ampe là đúng và cố gắng suy nghĩ xem có cách nào bố trí 1 thí nghiệm đểchứng minh dự đoán đó. Ông thấy rằng nếu đặt 1 thanh nam châm bên cạnh 1cuộn dây đồng thì chẳng bao h tạo ra được dòng điện trong cuộn dâyvà do đó cuộndây và thanh nam châm chẳng bao h tương tác được với nhau. Hay là, thay chothanh nam châm ta đạt 1 cuộn dây thứ 2 có dòng điện chạy qua để tạo ra namchâm điện? Nhưng vẫn thất bại! Có lẽ ví dòng điện quá của pin Volta còn quá yếuchăng? Vậy làm thế nào để có 1 nam châm điện mạnh? Sau một thời gian suy nghĩ,nhờ sự giúp đỡ của người phụ tá Anderson, ông dùng vành sắt non làm lõi ống dẫndiện: Quấn 1 số vòng dây dồng vào 1 nửa vành sắt non làm thành ống dây thứ1( dài 750cm) rồi đem nối nó với bộ pin Volta, như vạy là có 1 nam châm điện đủmạnh. Để có ống dây thứ 2 ông lại quấn 1 số vòng dây dẫn (dài 2m) lên nửa vànhthứ 2. VÀ để kiểm tra khả năng xuất hiện dòng điện trong ống dây này ông đem nốinó với 1 điện kế.K ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: