Microsoft: Dùng Windows 'lậu' nguy cơ mất dữ liệu sẽ rất cao
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.32 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả một nghiên cứu được thực hiện bởi Harrison Group Inc dưới sự tài trợ của Microsoft đã cho thấy nguy cơ phải đối mặt với sự cố hệ thống mạng nội bộ “chết đứng” ở doanh nghiệp cỡ vừa – doanh nghiệp có số lượng PC nằm trong khoảng 24 đến 500 chiếc – nếu sử dụng Windows “lậu” cao hơn hẳn “bạn đồng nghiệp” dùng phiên bản hợp pháp tới 43%.
Nguy cơ mất dữ liệu của khách hàng ở những doanh nghiệp như thế này cũng cao hơn đến 28%. Đặc biệt nguy cơ mất dữ liệu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Microsoft: Dùng Windows “lậu” nguy cơ mất dữ liệu sẽ rất cao Microsoft: Dùng Windows “lậu” nguy cơ mất dữ liệu sẽ rất cao Kết quả một nghiên cứu được thực hiện bởi Harrison Group Inc dưới sự tài trợ của Microsoft đã cho thấy nguy cơ phải đối mặt với sự cố hệ thống mạng nội bộ “chết đứng” ở doanh nghiệp cỡ vừa – doanh nghiệp có số lượng PC nằm trong khoảng 24 đến 500 chiếc – nếu sử dụng Windows “lậu” cao hơn hẳn “bạn đồng nghiệp” dùng phiên bản hợp pháp tới 43%. Nguy cơ mất dữ liệu của khách hàng ở những doanh nghiệp như thế này cũng cao hơn đến 28%. Đặc biệt nguy cơ mất dữ liệu quan trọng của chính doanh nghiệp cao hơn tới 73% so với những doanh nghiệp chấp nhận trả tiền mua giấy phép sử dụng Windows. Để có được kết luận trên đây Harrison Group đã tiến hành phỏng vấn các chuyên gia công nghệ thông tin và nhân viên làm việc trong gần 1.600 doanh nghiệp ở Mỹ, Anh, Trung Quốc và Brazil. 43,7% trong số này đang sử dụng Windows hợp pháp. Số còn còn lại thừa nhận có sử dụng Windows “lậu”. Microsoft không chỉ sử dụng kết quả nghiên cứu trên để cảnh báo người dùng mà còn dùng làm bằng chứng để khẳng định tính cần thiết của chương trình chống vi phạm bản quyền Windows Genuine Advantage (WGA) – chương trình từng bị người dùng lên án rất nhiều. Cùng lúc đó, trong một bài viết được đăng tải trên trang blog chính thức của WGA, Alex Kochis – một giám đốc sản phẩm cao cấp của Microsoft – cũng khẳng định: “Không có gì là quá ngạc nhiên trước kết quả nghiên cứu trên đây. Sử dụng phần mềm lậu đồng nghĩa với việc người dùng chấp nhận rủi ro phải đối mặt với nhiều nguy cơ hơn”. Chuyên gia phân tích Michael Cherry cũng chia sẻ cùng một quan điểm với ông Kochis. “Rất có thể người bán Windows lậu sẽ không khuyến mại thêm một cái gì đó vào trong đĩa cài đặt hệ điều hành”. Đây không phải là lần đầu tiên Microsoft lên tiếng cảnh báo về những nguy cơ khi sử dụng Windows “lậu” – như nguy cơ được người bán cài sẵn mã độc hại vào sẵn trong hệ điều hành hoặc không được sự hỗ trợ đầy đủ từ phía hãng phát triển Khi NeXT phát triển một hệ điều hành để chạy trên dòng máy tính của mình, các nhà phát triển chắc chắn rằng nhân tố quan trọng nhất để thành công là nó chứa nhiều công nghệ không phổ biến, tức chỉ lôi cuốn các nhà phát triển khác. Cho nên, hệ điều hành này dựa trên Unix với một cỗ máy đồ họa PostScript – một lớp ứng dụng hướng chủ thể và tích hợp thời gian chạy Objective-C. Hệ điều hành này tình cờ bao gồm cả những tính năng khá hay như đồ họa không gian ba chiều 3D và trớ trêu thay, cuối cùng nó lại giúp cho hệ điều hành OS X của Apple. Chẳng ai biết làm thế nào để thương mại hóa hệ điều hành này và hậu quả là NextStep, NeXTstep và NeXTSTEP, tất cả đều không được công nhận chính thức. BeOS là một hệ điều hành bắt đầu được Be Inc. phát triển vào năm 1991. Đầu tiên, nó được viết để chạy trên phần cứng BeBox. Không như một số hệ điều hành khác lúc đó, BeOS được viết để tận dụng phần cứng hiện đại, được tối ưu hóa dành cho công việc đa phương tiện kỹ thuật số. BeOS được định vị là một nền tảng cạnh tranh với MS-Windows và Linux. Tuy nhiên, cuối cùng nó không thể đạt được thị trường như kỳ vọng và công ty Be Inc. bị hãng di động Mỹ Palm thâu tóm. Ngày nay, BeOS chủ yếu do một nhóm người nhỏ phát triển và sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Microsoft: Dùng Windows “lậu” nguy cơ mất dữ liệu sẽ rất cao Microsoft: Dùng Windows “lậu” nguy cơ mất dữ liệu sẽ rất cao Kết quả một nghiên cứu được thực hiện bởi Harrison Group Inc dưới sự tài trợ của Microsoft đã cho thấy nguy cơ phải đối mặt với sự cố hệ thống mạng nội bộ “chết đứng” ở doanh nghiệp cỡ vừa – doanh nghiệp có số lượng PC nằm trong khoảng 24 đến 500 chiếc – nếu sử dụng Windows “lậu” cao hơn hẳn “bạn đồng nghiệp” dùng phiên bản hợp pháp tới 43%. Nguy cơ mất dữ liệu của khách hàng ở những doanh nghiệp như thế này cũng cao hơn đến 28%. Đặc biệt nguy cơ mất dữ liệu quan trọng của chính doanh nghiệp cao hơn tới 73% so với những doanh nghiệp chấp nhận trả tiền mua giấy phép sử dụng Windows. Để có được kết luận trên đây Harrison Group đã tiến hành phỏng vấn các chuyên gia công nghệ thông tin và nhân viên làm việc trong gần 1.600 doanh nghiệp ở Mỹ, Anh, Trung Quốc và Brazil. 43,7% trong số này đang sử dụng Windows hợp pháp. Số còn còn lại thừa nhận có sử dụng Windows “lậu”. Microsoft không chỉ sử dụng kết quả nghiên cứu trên để cảnh báo người dùng mà còn dùng làm bằng chứng để khẳng định tính cần thiết của chương trình chống vi phạm bản quyền Windows Genuine Advantage (WGA) – chương trình từng bị người dùng lên án rất nhiều. Cùng lúc đó, trong một bài viết được đăng tải trên trang blog chính thức của WGA, Alex Kochis – một giám đốc sản phẩm cao cấp của Microsoft – cũng khẳng định: “Không có gì là quá ngạc nhiên trước kết quả nghiên cứu trên đây. Sử dụng phần mềm lậu đồng nghĩa với việc người dùng chấp nhận rủi ro phải đối mặt với nhiều nguy cơ hơn”. Chuyên gia phân tích Michael Cherry cũng chia sẻ cùng một quan điểm với ông Kochis. “Rất có thể người bán Windows lậu sẽ không khuyến mại thêm một cái gì đó vào trong đĩa cài đặt hệ điều hành”. Đây không phải là lần đầu tiên Microsoft lên tiếng cảnh báo về những nguy cơ khi sử dụng Windows “lậu” – như nguy cơ được người bán cài sẵn mã độc hại vào sẵn trong hệ điều hành hoặc không được sự hỗ trợ đầy đủ từ phía hãng phát triển Khi NeXT phát triển một hệ điều hành để chạy trên dòng máy tính của mình, các nhà phát triển chắc chắn rằng nhân tố quan trọng nhất để thành công là nó chứa nhiều công nghệ không phổ biến, tức chỉ lôi cuốn các nhà phát triển khác. Cho nên, hệ điều hành này dựa trên Unix với một cỗ máy đồ họa PostScript – một lớp ứng dụng hướng chủ thể và tích hợp thời gian chạy Objective-C. Hệ điều hành này tình cờ bao gồm cả những tính năng khá hay như đồ họa không gian ba chiều 3D và trớ trêu thay, cuối cùng nó lại giúp cho hệ điều hành OS X của Apple. Chẳng ai biết làm thế nào để thương mại hóa hệ điều hành này và hậu quả là NextStep, NeXTstep và NeXTSTEP, tất cả đều không được công nhận chính thức. BeOS là một hệ điều hành bắt đầu được Be Inc. phát triển vào năm 1991. Đầu tiên, nó được viết để chạy trên phần cứng BeBox. Không như một số hệ điều hành khác lúc đó, BeOS được viết để tận dụng phần cứng hiện đại, được tối ưu hóa dành cho công việc đa phương tiện kỹ thuật số. BeOS được định vị là một nền tảng cạnh tranh với MS-Windows và Linux. Tuy nhiên, cuối cùng nó không thể đạt được thị trường như kỳ vọng và công ty Be Inc. bị hãng di động Mỹ Palm thâu tóm. Ngày nay, BeOS chủ yếu do một nhóm người nhỏ phát triển và sử dụng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồng bộ iPod mất dữ liệu tài nguyên mạng an toàn máy tính hệ thống bảo mật bảo mật liên mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp bảo vệ và khác phục sự cố máy tính: Phần 2
99 trang 204 0 0 -
Một số vấn đề an toàn cho các ứng dụng trên nền web
16 trang 131 0 0 -
Các cách phát hiện PC và email của bạn có bị theo dõi hay không?
8 trang 80 0 0 -
Chế độ duyệt web ẩn danh có thật sự an toàn?
3 trang 63 0 0 -
Phương pháp bảo vệ và khác phục sự cố máy tính: Phần 1
181 trang 42 0 0 -
Bảo mật DNS – Những vấn đề trong bảo mật DNS
8 trang 39 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công hệ thống bảo mật ứng dụng xử lý ảnh
98 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu giải pháp bảo mật cho dịch vụ VoIP
6 trang 25 0 0 -
6 bước để có một máy tính an toàn hơn
19 trang 25 0 0 -
Khi đầu tư website: Lưu trữ Website
4 trang 23 0 0