MIỀN ĐẤT HUYỀN ẢO - Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương - Phần 12&13
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.73 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các điều khoản của bộ luật Nghiên cứu phân tích và so sánhKhi nghe đọc các luật tục, từ tộc người này đến tộc người khác, ta có thể nhận ra một điểm nổi bật là sự giống nhau về bản chất, dầu họ ở xa nhau và có các phương ngữ khác nhau. Ðương nhiên là có những biến thể, liên quan đến chế độ gia đình, đến việc kế thừa, về trách nhiệm, nhưng nền tảng - cả nguồn gốc nữa, hẳn vậy - đều là chung, cùng một tinh thần ấy, hình thức vần thông theo cùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MIỀN ĐẤT HUYỀN ẢO - Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương - Phần 12&13PHầN XII Tác giả: Dam Bo --- Đ ã xem: 21 lượt Các điều khoản của bộ luật Nghiên cứu phân tích và so sánh Khi nghe đọc các luật tục, từ tộc người này đến tộc người khác, ta có thể nhận ra một điểm nổi bật là sự giống nhau về bản chất, dầu họ ở xa nhau và có các phương ngữ khác nhau. Ðương nhiên là có những biến thể, liên quan đến chế độ gia đình, đến việc kế thừa, về trách nhiệm, nhưng nền tảng - cả nguồn gốc nữa, hẳn vậy - đều là chung, cùng một tinh thần ấy, hình thức vần thông theo cùng một nhịp điệu. Hiện nay mới chỉ có bộ luật tục Êđê được sưu tầm và xuất bản đầy đủ. Một nghị định ban hành năm 1923 đã chính thức hóa bộ Biduê này: Việc xét xử được tiến hành theo tục lệ bản địa ở Ðaklak: do các trưởng làng và các po lan, chủ đất, do tòa án được thiết lập ở trụ sở tỉnh... Việc xét xử tại các tòa án ở làng và tòa án tỉnh phải tuân theo: 1° pháp chế của luật tục truyền miệng dưới hình thức gọi là Biduê; 2° các lối vận dụng riêng của từng tộc người... Luật tục Srê, hay Nri, đã được sưu tầm và nay mai sẽ được xuất bản. Ðối với các tộc người khác, công việc mới chỉ còn ở giai đoạn mầm mống... Nên việc nghiên cứu của chúng tôi sẽ tập trung chủ yếu vào bộ Biduê và bộ Nri, mà chúng tôi sẽ phân tích và so sánh, nhận ra ở đấy kết quả của một t ư duy chung, chung cho những người Tây Nguyên, chung cho nhiều dân tộc khi họ còn ở giai đoạn đầu này trong lịch sử của họ. Ðặc biệt, tư duy Hébreu khi nói về các chân lý lớn cũng vậy; có những câu châm ngôn trong các Sách Thánh giáo mà ta có thể gặp lại, gần như là dịch nguyên văn trong Luật tục: Dấm đối răng và khói đối với cọn mắt thế nào, thì kẻ lười biếng đối với người gửi nó đến cũng hệt thế.(Cách ngôn 10) Người đầu tiên nói trong vụ kiện của anh ta có vẻ đúng; rồi đến lượt phe đối lập và người ta sẽ xem xét.(Cng. 18) 181Cũng như lửa làm cho cục sắt trở thành bén, một kẻ này kích động sự tức giận củakẻ khác.(Cng.27) - Kẻ nói nhẹ nhàng làm ta bị thương như một mũi kiếm; nhưnglời nói của người hiền lại chữa cho ta lành.(Cng. 12) (Biduê số 22) - Kẻ đem đếnmột bằng chứng giả dối chẳng khác gì một mũi tên.(Cng. 25)Như con chim sổ lồng, như con én tung bay, lời nguyền rủa không có nguyên nhânchẳng tác dụng gì.(Cng. 26)Ðừng có sàn theo mọi hướng gió, và đừng có đi bất cứ con đường nào; con ngườicó cái lưỡi kép là như vậy đấy. (Hội thánh 5)Ngay cả hình thức thơ cũng tuân theo những quy luật giống nhau, về nhịp điệu vàvần thông.Truyền thống còn giữ được sinh động một hệ thống pháp lý chuẩn xác và có tổchức đến mức ta có thể nói đến một Tập quán pháp, xác định cách ứng xử củamọi người và được mỗi người biết đến, bộ luật về những mỹ tục của cuộc sống ởTây Nguyên, bộ luật truyền khẩu và chặt chẽ, di sản của tổ tiên và là tài sản củanhân dân. Bộ Luật là một thứ viên nén về cuộc sống ở đây; đọc sưu tập bộ luậttục ấy, ta có thể dựng nên một bức tranh khá hoàn chỉnh về cuộc sống đó. Vì yêucầu của việc trình bày, chúng tôi đã nghiên cứu riêng phần luật pháp và phần tôngiáo, nhưng trong thực tế không hề có ngăn cách giữa các hiện t ượng tôn giáo vàcác hiện tượng luật pháp.Chúng ta có thể có một ý niệm về tổng thể một kết cấu như vậy và tầm rộng lớncủa lĩnh vực mà nó bao quát, khi đọc mục lục của bộ Biduê Êđê, mà hầu hết cácđiều mục cũng thấy có ở bộ Nri:- Về các hình phạt, về các vụ tòng phạm, về những người vu khống...;- Về các tội ác và tội chống lại người thủ lĩnh (không tuân lệnh thủ lĩnh,... vềnhững người bỏ làng ra đi mà không báo cho thủ lĩnh...);- Về các tội ác và các tội do thủ lĩnh phạm (về người thủ lĩnh che dấu dân củamình, về người thủ lĩnh áp bức dân của mình...);- Về những tội ác và tội chống lại người khác (về những kẻ lang thang, nhữngngười có bệnh truyền nhiểm, những kẻ gieo phù chú, những kẻ đốt nhà, những kẻlười biếng...); 182- Về việc cưới xin (lễ hỏi, hồi môn, luật thay thế, sự thủy chung, không chịu độngphòng, ngoại tình, hiếp dâm, loạn luân, bắt cóc, phá thai...;)- Về cha mẹ và con cái (trách nhiệm, sự không vâng lời);- Về các trọng tội (giết người, đầu độc, đánh đập và gây thương tích, tai nạn; vềnhững người điên, những người say rượu...);- Về tài sản (thừa kế, mua và bán, vay mượn, lãi, ăn trộm, trộm ngũ cốc, trộm súcvật);- Về gia súc (trâu chọi nhau, phá hoại mùa màng, bẫy...);- Về chủ sở hữu đất đai, quyền hạn và bổn phận của người po lan.Toàn bộ cuộc sống công cọng và riêng tư đều được quy định ở đấy.Kết cấu của bộ Nri cũng gần giống như vậy; tuy nhiên các chương về các thủ lĩnh(tội chống lại thủ lĩnh và bổn phận của thủ lĩnh) hạn chế hơn nhiều; điều về các tốichống lại ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MIỀN ĐẤT HUYỀN ẢO - Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương - Phần 12&13PHầN XII Tác giả: Dam Bo --- Đ ã xem: 21 lượt Các điều khoản của bộ luật Nghiên cứu phân tích và so sánh Khi nghe đọc các luật tục, từ tộc người này đến tộc người khác, ta có thể nhận ra một điểm nổi bật là sự giống nhau về bản chất, dầu họ ở xa nhau và có các phương ngữ khác nhau. Ðương nhiên là có những biến thể, liên quan đến chế độ gia đình, đến việc kế thừa, về trách nhiệm, nhưng nền tảng - cả nguồn gốc nữa, hẳn vậy - đều là chung, cùng một tinh thần ấy, hình thức vần thông theo cùng một nhịp điệu. Hiện nay mới chỉ có bộ luật tục Êđê được sưu tầm và xuất bản đầy đủ. Một nghị định ban hành năm 1923 đã chính thức hóa bộ Biduê này: Việc xét xử được tiến hành theo tục lệ bản địa ở Ðaklak: do các trưởng làng và các po lan, chủ đất, do tòa án được thiết lập ở trụ sở tỉnh... Việc xét xử tại các tòa án ở làng và tòa án tỉnh phải tuân theo: 1° pháp chế của luật tục truyền miệng dưới hình thức gọi là Biduê; 2° các lối vận dụng riêng của từng tộc người... Luật tục Srê, hay Nri, đã được sưu tầm và nay mai sẽ được xuất bản. Ðối với các tộc người khác, công việc mới chỉ còn ở giai đoạn mầm mống... Nên việc nghiên cứu của chúng tôi sẽ tập trung chủ yếu vào bộ Biduê và bộ Nri, mà chúng tôi sẽ phân tích và so sánh, nhận ra ở đấy kết quả của một t ư duy chung, chung cho những người Tây Nguyên, chung cho nhiều dân tộc khi họ còn ở giai đoạn đầu này trong lịch sử của họ. Ðặc biệt, tư duy Hébreu khi nói về các chân lý lớn cũng vậy; có những câu châm ngôn trong các Sách Thánh giáo mà ta có thể gặp lại, gần như là dịch nguyên văn trong Luật tục: Dấm đối răng và khói đối với cọn mắt thế nào, thì kẻ lười biếng đối với người gửi nó đến cũng hệt thế.(Cách ngôn 10) Người đầu tiên nói trong vụ kiện của anh ta có vẻ đúng; rồi đến lượt phe đối lập và người ta sẽ xem xét.(Cng. 18) 181Cũng như lửa làm cho cục sắt trở thành bén, một kẻ này kích động sự tức giận củakẻ khác.(Cng.27) - Kẻ nói nhẹ nhàng làm ta bị thương như một mũi kiếm; nhưnglời nói của người hiền lại chữa cho ta lành.(Cng. 12) (Biduê số 22) - Kẻ đem đếnmột bằng chứng giả dối chẳng khác gì một mũi tên.(Cng. 25)Như con chim sổ lồng, như con én tung bay, lời nguyền rủa không có nguyên nhânchẳng tác dụng gì.(Cng. 26)Ðừng có sàn theo mọi hướng gió, và đừng có đi bất cứ con đường nào; con ngườicó cái lưỡi kép là như vậy đấy. (Hội thánh 5)Ngay cả hình thức thơ cũng tuân theo những quy luật giống nhau, về nhịp điệu vàvần thông.Truyền thống còn giữ được sinh động một hệ thống pháp lý chuẩn xác và có tổchức đến mức ta có thể nói đến một Tập quán pháp, xác định cách ứng xử củamọi người và được mỗi người biết đến, bộ luật về những mỹ tục của cuộc sống ởTây Nguyên, bộ luật truyền khẩu và chặt chẽ, di sản của tổ tiên và là tài sản củanhân dân. Bộ Luật là một thứ viên nén về cuộc sống ở đây; đọc sưu tập bộ luậttục ấy, ta có thể dựng nên một bức tranh khá hoàn chỉnh về cuộc sống đó. Vì yêucầu của việc trình bày, chúng tôi đã nghiên cứu riêng phần luật pháp và phần tôngiáo, nhưng trong thực tế không hề có ngăn cách giữa các hiện t ượng tôn giáo vàcác hiện tượng luật pháp.Chúng ta có thể có một ý niệm về tổng thể một kết cấu như vậy và tầm rộng lớncủa lĩnh vực mà nó bao quát, khi đọc mục lục của bộ Biduê Êđê, mà hầu hết cácđiều mục cũng thấy có ở bộ Nri:- Về các hình phạt, về các vụ tòng phạm, về những người vu khống...;- Về các tội ác và tội chống lại người thủ lĩnh (không tuân lệnh thủ lĩnh,... vềnhững người bỏ làng ra đi mà không báo cho thủ lĩnh...);- Về các tội ác và các tội do thủ lĩnh phạm (về người thủ lĩnh che dấu dân củamình, về người thủ lĩnh áp bức dân của mình...);- Về những tội ác và tội chống lại người khác (về những kẻ lang thang, nhữngngười có bệnh truyền nhiểm, những kẻ gieo phù chú, những kẻ đốt nhà, những kẻlười biếng...); 182- Về việc cưới xin (lễ hỏi, hồi môn, luật thay thế, sự thủy chung, không chịu độngphòng, ngoại tình, hiếp dâm, loạn luân, bắt cóc, phá thai...;)- Về cha mẹ và con cái (trách nhiệm, sự không vâng lời);- Về các trọng tội (giết người, đầu độc, đánh đập và gây thương tích, tai nạn; vềnhững người điên, những người say rượu...);- Về tài sản (thừa kế, mua và bán, vay mượn, lãi, ăn trộm, trộm ngũ cốc, trộm súcvật);- Về gia súc (trâu chọi nhau, phá hoại mùa màng, bẫy...);- Về chủ sở hữu đất đai, quyền hạn và bổn phận của người po lan.Toàn bộ cuộc sống công cọng và riêng tư đều được quy định ở đấy.Kết cấu của bộ Nri cũng gần giống như vậy; tuy nhiên các chương về các thủ lĩnh(tội chống lại thủ lĩnh và bổn phận của thủ lĩnh) hạn chế hơn nhiều; điều về các tốichống lại ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa địa lý các dân tộc miền núi miền đất huyền ảo lịch sử văn hóa các dân tộc Nam Đông dươngTài liệu liên quan:
-
4 trang 217 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
1 trang 70 0 0
-
8 trang 54 0 0
-
11 trang 51 0 0
-
26 trang 42 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 36 0 0 -
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 30 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa thế kỷ 16, 17 và 18
37 trang 28 0 0