MIỀN ĐẤT HUYỀN ẢO - Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương - Phần 2&3
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.25 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử xa xưa"Khởi nguyên, trước tất cả mọi chuyện, có một người đàn ông và một người đàn bà sống bên bờ đại dương, dưới chân ngọn núi Kang R Naê. Ðó là uong Khot uong Kho, hai người Kon Cau đầu tiên, tổ tiên của chúng tôi. Họ xuất hiện trên mặt đất chính tại nơi đó, những người đầu tiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MIỀN ĐẤT HUYỀN ẢO - Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương - Phần 2&3PHầN II Lịch sử xa xưa Khởi nguyên, trước tất cả mọi chuyện, có một người đàn ông và một người đàn bà sống bên bờ đại dương, dưới chân ngọn núi Kang R Naê. Ðó là uong Khot uong Kho, hai người Kon Cau đầu tiên, tổ tiên của chúng tôi. Họ xuất hiện trên mặt đất chính tại nơi đó, những người đầu tiên. Những người khổng lồ đó, cùng với con trai của họ là Bung, là những người thợ của tạo hóa, được tưởng tượng ra trong tư duy của Thần Ndu... (nhưng sau một cuộc cãi vã gay gắt với bọn hổ, oung Khot uong Kho buộc phải chạy trốn lũ thú họ mèo này, chúng săn bắt họ)... Họ chạy trốn ra biển. Bọn hổ lần theo mùi mà đuổi theo họ. Chúng cũng ra đến biển, mà uong Khot uong Kho vượt qua được, đến một hòn đảo. Bọn hổ chặt tre và bắt một chiếc cầu. Chúng lên cầu. Uong Khot uong Kho rất sợ; họ nghe con chim-mang-lửa hót, họ van xin chim đốt cháy cầu, khiến bọn hổ rơi xuống nước... Uong Khot uong Kho ở lại trên đảo. Họ sinh nhiều con, chúng sống cùng họ; các cô con gái của họ rất đẹp. Từ trên bờ lục địa, người Trung Hoa và người Chàm ngắm các cô. Họ đi thuyền đến tận nơi thăm các cô, rồi lấy các cô làm vợ. Về sau, những người Tây Nguyên đầu tiên chán sống trên đảo, một mình giữa biển; họ đến sống trên lục địa, ven đại dương. Như vậy người Tây Nguyên nguyên gốc ở một lục địa, mà nhiều truyền thuyết đều nhắc đến. Nó ở phía mặt trời mọc, ở phía bên kia biển (Biển Ðông). Trong Trường ca Chöi Böling Chöi Bölang, lục địa ấy tên là Börjul; hai anh em Böling Bölang vượt biển, trên lưng một con vịt kỳ diệu, để đến được nơi đó. Trong một trường ca khác, Trong con trai của Tree, từ miền đất đó, vượt biển trên lưng một con cá voi để đến vùng bờ biển Trung bộ nơi họ giải phóng cho những người anh em Tây Nguyên của họ bị một tên bạo chúa thống trị buộc phải nộp người làm lễ hiến sinh, khi tổ tiên còn sống bên bờ đại dương. Người đẹp Lang, con gái của Thần Mặt Trời Mọc, rời nhà người bác của cô vốn sống ven bờ biển, đi lấy chồng ở bên kia biển, phía mặt trời lặn, nơi chúng tôi đang sống hiện nay. Như vậy lục địa của Lang là ở bên kia đại dương so với bờ biển Trung bộ. Khi những người già Tây 18Nguyên moi tìm trong ký ức xa xưa nhất, nhớ lại những truyền thuyết cổ xưa nhấtcủa dân tộc mình, bao giờ lục địa đó cũng hiện lên như là giai đoạn đầu tiên tronglịch sử được biết đến của họ.Rồi có một giai đoạn sống, có vẻ khá ngắn, trên một hòn đảo, mà người TâyNguyên rời bỏ để cuối cùng đến sống trên vùng đất ngày nay ta gọi là Trung bộ. Ởđấy, thoạt tiên họ sống ven bờ biển. Ðấy là thời kỳ của những thủy thủ, nhữngchiến binh, những người anh hùng. Truyện kể về họ làm nên những trường ca đẹpnhất của Truyền thuyết; nghìn lẻ một đêm cũng không đủ để kể cho hết chất liệuhầu như vô tận của chúng. Ðầy rẫy trong ấy những ám chỉ về đời sống trên biển,cũng như những cuộc du hành trên biển cả, nối liền với lục địa cội nguồn. Anh emSiat Siong đi một vòng lớn trên hòn đảo giữa đại dương để chống lại các dân tộcláng giềng muốn tấn công họ. Cô nàng Quả Xoài đi thuyền độc mộc, đánh mộttrận thủy chiến, chống lại một gia đình thù địch thề giết chết cô; bị đắm, cô rơixuống đáy biển, nhưng sóng lại đưa cô lên bãi cát ven bờ ở đó cô sống lại sau bangày. Nhiều truyền thuyết ca ngợi Me Boh Me Bla, mẹ của muối, người đã đemmuối đến cho người Tây Nguyên, con lươn biển thiêng liêng, và các cuộc chiến đấuanh hùng của bà chống lại cá voi, v.v.Như vậy, sau khi rời hòn đảo của mình, người Tây Nguyên đã đến ở trên vùng bánđảo nay là Ðông Dương, và ở bên bờ biển, mảnh đất đầu tiên họ gặp. Theo truyềnthuyết dường như lúc đó họ không gặp ở đây một dân tộc khác; nơi này chưa có aiở. Tuy nhiên họ không phải là những người đầu tiên trên xứ sở này. Trước họ đãtừng có những người không ai biết rõ còn để lại những chiếc cuốc và những chiếcrìu bằng đá, mà thỉnh thoảng ta còn nhặt được. Người Tây Nguyên không hề cómột khái niệm gì về cuộc đi qua của những người nguyên thủy này, và thường gắncho các công cụ khiến họ rất đỗi kinh ngạc đó một nguồn gốc thần thánh.Rồi sử thi Tây Nguyên nói về những người Chàm trên vùng bờ biển và nói rấtnhiều về người Chàm. Nhưng không hề nói gì về nguồn gốc của họ. Họ đã đến đâynhư thế nào và theo con đường nào? Họ có đánh nhau với người Tây Nguyênkhông? Truyền thuyết không hề nói gì về những điều đó cả, cứ như giai đoạn nàyđã bị rơi vào quên lãng. Ta thấy thoạt tiên những người mới đến sống trên vùng bờ 19biển Trung bộ, rồi sau đó chỉ nói đến các quan hệ của họ với người Chàm, mà họcùng chia xẻ vùng bờ biển này và họ tự nhận là chư hầu, dù có thấy nói rằng:Chúng tôi và người Chàm là anh em cùng một mẹ. Qua lịch sử, ta biết nhữngđiều này xảy ra vào thế kỷ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MIỀN ĐẤT HUYỀN ẢO - Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương - Phần 2&3PHầN II Lịch sử xa xưa Khởi nguyên, trước tất cả mọi chuyện, có một người đàn ông và một người đàn bà sống bên bờ đại dương, dưới chân ngọn núi Kang R Naê. Ðó là uong Khot uong Kho, hai người Kon Cau đầu tiên, tổ tiên của chúng tôi. Họ xuất hiện trên mặt đất chính tại nơi đó, những người đầu tiên. Những người khổng lồ đó, cùng với con trai của họ là Bung, là những người thợ của tạo hóa, được tưởng tượng ra trong tư duy của Thần Ndu... (nhưng sau một cuộc cãi vã gay gắt với bọn hổ, oung Khot uong Kho buộc phải chạy trốn lũ thú họ mèo này, chúng săn bắt họ)... Họ chạy trốn ra biển. Bọn hổ lần theo mùi mà đuổi theo họ. Chúng cũng ra đến biển, mà uong Khot uong Kho vượt qua được, đến một hòn đảo. Bọn hổ chặt tre và bắt một chiếc cầu. Chúng lên cầu. Uong Khot uong Kho rất sợ; họ nghe con chim-mang-lửa hót, họ van xin chim đốt cháy cầu, khiến bọn hổ rơi xuống nước... Uong Khot uong Kho ở lại trên đảo. Họ sinh nhiều con, chúng sống cùng họ; các cô con gái của họ rất đẹp. Từ trên bờ lục địa, người Trung Hoa và người Chàm ngắm các cô. Họ đi thuyền đến tận nơi thăm các cô, rồi lấy các cô làm vợ. Về sau, những người Tây Nguyên đầu tiên chán sống trên đảo, một mình giữa biển; họ đến sống trên lục địa, ven đại dương. Như vậy người Tây Nguyên nguyên gốc ở một lục địa, mà nhiều truyền thuyết đều nhắc đến. Nó ở phía mặt trời mọc, ở phía bên kia biển (Biển Ðông). Trong Trường ca Chöi Böling Chöi Bölang, lục địa ấy tên là Börjul; hai anh em Böling Bölang vượt biển, trên lưng một con vịt kỳ diệu, để đến được nơi đó. Trong một trường ca khác, Trong con trai của Tree, từ miền đất đó, vượt biển trên lưng một con cá voi để đến vùng bờ biển Trung bộ nơi họ giải phóng cho những người anh em Tây Nguyên của họ bị một tên bạo chúa thống trị buộc phải nộp người làm lễ hiến sinh, khi tổ tiên còn sống bên bờ đại dương. Người đẹp Lang, con gái của Thần Mặt Trời Mọc, rời nhà người bác của cô vốn sống ven bờ biển, đi lấy chồng ở bên kia biển, phía mặt trời lặn, nơi chúng tôi đang sống hiện nay. Như vậy lục địa của Lang là ở bên kia đại dương so với bờ biển Trung bộ. Khi những người già Tây 18Nguyên moi tìm trong ký ức xa xưa nhất, nhớ lại những truyền thuyết cổ xưa nhấtcủa dân tộc mình, bao giờ lục địa đó cũng hiện lên như là giai đoạn đầu tiên tronglịch sử được biết đến của họ.Rồi có một giai đoạn sống, có vẻ khá ngắn, trên một hòn đảo, mà người TâyNguyên rời bỏ để cuối cùng đến sống trên vùng đất ngày nay ta gọi là Trung bộ. Ởđấy, thoạt tiên họ sống ven bờ biển. Ðấy là thời kỳ của những thủy thủ, nhữngchiến binh, những người anh hùng. Truyện kể về họ làm nên những trường ca đẹpnhất của Truyền thuyết; nghìn lẻ một đêm cũng không đủ để kể cho hết chất liệuhầu như vô tận của chúng. Ðầy rẫy trong ấy những ám chỉ về đời sống trên biển,cũng như những cuộc du hành trên biển cả, nối liền với lục địa cội nguồn. Anh emSiat Siong đi một vòng lớn trên hòn đảo giữa đại dương để chống lại các dân tộcláng giềng muốn tấn công họ. Cô nàng Quả Xoài đi thuyền độc mộc, đánh mộttrận thủy chiến, chống lại một gia đình thù địch thề giết chết cô; bị đắm, cô rơixuống đáy biển, nhưng sóng lại đưa cô lên bãi cát ven bờ ở đó cô sống lại sau bangày. Nhiều truyền thuyết ca ngợi Me Boh Me Bla, mẹ của muối, người đã đemmuối đến cho người Tây Nguyên, con lươn biển thiêng liêng, và các cuộc chiến đấuanh hùng của bà chống lại cá voi, v.v.Như vậy, sau khi rời hòn đảo của mình, người Tây Nguyên đã đến ở trên vùng bánđảo nay là Ðông Dương, và ở bên bờ biển, mảnh đất đầu tiên họ gặp. Theo truyềnthuyết dường như lúc đó họ không gặp ở đây một dân tộc khác; nơi này chưa có aiở. Tuy nhiên họ không phải là những người đầu tiên trên xứ sở này. Trước họ đãtừng có những người không ai biết rõ còn để lại những chiếc cuốc và những chiếcrìu bằng đá, mà thỉnh thoảng ta còn nhặt được. Người Tây Nguyên không hề cómột khái niệm gì về cuộc đi qua của những người nguyên thủy này, và thường gắncho các công cụ khiến họ rất đỗi kinh ngạc đó một nguồn gốc thần thánh.Rồi sử thi Tây Nguyên nói về những người Chàm trên vùng bờ biển và nói rấtnhiều về người Chàm. Nhưng không hề nói gì về nguồn gốc của họ. Họ đã đến đâynhư thế nào và theo con đường nào? Họ có đánh nhau với người Tây Nguyênkhông? Truyền thuyết không hề nói gì về những điều đó cả, cứ như giai đoạn nàyđã bị rơi vào quên lãng. Ta thấy thoạt tiên những người mới đến sống trên vùng bờ 19biển Trung bộ, rồi sau đó chỉ nói đến các quan hệ của họ với người Chàm, mà họcùng chia xẻ vùng bờ biển này và họ tự nhận là chư hầu, dù có thấy nói rằng:Chúng tôi và người Chàm là anh em cùng một mẹ. Qua lịch sử, ta biết nhữngđiều này xảy ra vào thế kỷ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa địa lý các dân tộc miền núi miền đất huyền ảo lịch sử văn hóa các dân tộc Nam Đông dươngTài liệu liên quan:
-
4 trang 217 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
1 trang 70 0 0
-
8 trang 54 0 0
-
11 trang 51 0 0
-
26 trang 42 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 36 0 0 -
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 30 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa thế kỷ 16, 17 và 18
37 trang 28 0 0