Danh mục

MIỀN ĐẤT HUYỀN ẢO - Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương - Phần 6&7

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.55 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các tộc người truyền thuyết- Không hề đánh giá, chỉ cung cấp tư liệu, chúng tôi xin kể lại ở đây các tín ngưỡng dân gian liên quan đến các tộc người truyền thuyết. Những người Sömri, không biết thuộc tộc người nào, là những người hiện ra với ta dưới hai hình dạng khác nhau: là người hay là hổ tùy thích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MIỀN ĐẤT HUYỀN ẢO - Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương - Phần 6&7 [3] R ửlửm có nghĩa là rãnh xó iPHầN VI Các tộc người truyền thuyết - Không hề đánh giá, chỉ cung cấp tư liệu, chúng tôi xin kể lại ở đây các tín ngưỡng dân gian liên quan đến các tộc người truyền thuyết. Những người Sömri, không biết thuộc tộc người nào, là những người hiện ra với ta dưới hai hình dạng khác nhau: là người hay là hổ tùy thích. Họ sống thành làng, có những phong tục giống như các làng khác, nhưng họ ăn thịt người. Việc ăn thịt người giảm đi từ khi người da trắng đến. Ngày xưa, một người da trắng đi săn, phía người Sömri. Anh ta thấy một cảnh tượng kỳ lạ: một con hổ đang xé xác một người và, bên cạnh đó một người đàn bà, đúng thật là một người đàn bà chứng kiến cảnh đó. Anh bắn chết con hổ; rồi anh hỏi người đàn bà: Bà đang làm gì với con hổ này vậy? - Ðấy là chồng tôi; ông ấy không kịp biến thành người khi ông đến. Ðây là chồng tôi và tôi muốn chết với chồng tôi; hãy giết tôi đi! - Vậy thì bà hãy thử biến thành hổ đi xem!Bà ta lấy một chiếc thúng nhỏ, đội lên đầu và biến thành đầu hổ. Bà kẹp hai con dao nhỏ vào răng: răng biến thành nanh; bà tự xát vào thân mình và lông mọc ra; bà cắm một cái que vào mông, vậy là có đuôi. Ðúng là một con hổ cái hoàn hảo. Người da trắng bắn và bà ngã xuống bên con đực... Những người Sörai cũng ăn thịt người. Họ có thể xoay đầu đủ các hướng, ra trước cũng như ra sau. Theo tín ngưỡng, họ ở phía Lào. Nhiều tộc người tin chuyện này. Người Mönung sống trong rú, không có nhà cửa gì cả, không trồng trọt, không quần áo. Họ quấn tóc quanh hông, phủ xuống đến chân. Họ ăn các loại cây dại và trái cây; họ không thích tiếp xúc, không thể đến gần, nguy hiểm. Ở cánh tay họ có một thứ vây có thể cắt được các thứ (như những cái xương bằng sắt) dùng làm 77dao để chặt các cành cây mà họ ăn.Những người Lùn chỉ còn là ký ức, do những người già kể lại, trong khi các tộcngười kỳ lạ khác được coi là hiện nay vẫn còn tồn tại. Có phải họ là những cư dânđầu tiên của vùng đất này mà bằng chứng là các công cụ bằng đá đẽo?III. Các kĩ thuật và nghi thức sáng chếNgày xưa, từ muôn thuở trước, chúng tôi đã làm như thế này; đúng như thế này từbuổi đầu tiên... Ðấy là cái điệp khúc mở đầu tất cả các kỹ thuật Tây Nguyên:chúng là truyền thống và bất biến. Từ khi Trời và Ðất dạy cho con người biết làmvà sử dụng các dụng cụ, những con người này không hề thay đổi cách chế tạo, đếnmức sống với những người Tây Nguyên ngày nay chúng ta có thể hình dung cuộcsống ngày xưa của họ, cách đây nhiều thế kỷ, khi họ sống gần biển. Ngày naychúng cũng hệt như đã được mô tả trên các tượng chạm nổi của người Chàm hayngười Khơme cách đây tám trăm năm.Mọi hoạt động của người Tây Nguyên đều mang tính chất tôn giáo: đấy là sự trungthành với nghi thức xưa, do các thế lực siêu nhiên thần khải, trung thành với bàihọc của các Thần đã chiếu cố dạy cho con người các kỹ thuật của mình. Các kỹthuật này, từ nguyên thủy vốn mang bản chất tôn giáo, trong khi hoàn tất chu trìnhcủa chúng, là vẫn nhằm để phục vụ các Thần. Người Tây Nguyên, thấm nhuần bảnchất tôn giáo, khi sử dụng chiếc xà gạc hay chiếc rìu của mình, biết rất rõ rằng đấylà do nhờ có ai và không quên nhắc nhớ với một lòng biết ơn và thành kính ký ứcvề các vị Thần sáng lập vĩ đại và ngợi ca những truyền thuyết về họ, cũng bất biếnnhư các kỹ thuật.Bài học của các Thần trên trời Mặt Trời xuống Ðất dạy cho Sörden [1]làm cái xà gạc, làm cái rìu,làm con dao, làm cây ná...Sörden dạy cho con người làm các đồ dùng, công cụ, máy móc. Nhưng ông không 78ở mãi được với con người, để khai tâm cho từng thế hệ; cho nên ông làm các hìnhmẫu trên trời, xếp đặt các ngôi sao sao cho con ng ười chỉ có việc cứ nhìn mà chéptheo:Về sau các người chỉ cần chép theo các ngôi sao; không phải gọi ta để dạy cácngươi làm cái này cái nọ nữa; với lại ta còn phải đi dạy các xứ khác nữa...Từ ngày đó người Tây Nguyên biết nhìn các sao mà làm các đồ dùng. Chòm saoMac-Maê [2] là biểu hiện vĩnh cửu của chiếc cối giã gạo và những người đàn bàđang giã chung quanh; chòm sao Odwing [3] vẽ chiếc cày truyền thống. Ðêm là mộtbài học cách trí phong phú. Ðồ dùng và công cụ, được làm theo mẫu loại khôngthay đổi, dường như vẫn giữ nguyên cách cấu tạo như từ thuở con người TâyNguyên có mặt trên trái đất này, như những thứ mãi mãi được đúc trong cùng mộtkhuôn và luôn luôn giống nhau.Chiếc xà gạc và nhất là con dao gắn liền với đời sống người Tây Nguyên; họ có thểkhông cần có quần áo nhưng không thể không có con dao; nó như là một sự nối dàicủa cơ thể họ, một phần của chính họ [4]. Ở vùng người Stiêng, người ta thường xiếtchiếc xà gạc của người phạm lỗi: anh chàng này sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào ...

Tài liệu được xem nhiều: