Miền ý niệm sông nước trong tri nhận của người Nam Bộ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.85 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất phát từ ba nguyên lí tri nhận: Thực thể nào gần gũi nhất thì xuất hiện trước nhất, thực thể nào gần gũi nhất thì xuất hiện nhiều nhất, thực thể nào gần gũi nhất thì tầm tác động lớn nhất, bài viết này, thông qua tri thức dân gian về môi trường sông nước, dựa vào sự xuất hiện đậm/ nhạt, chỉ ra một số phương thức ý niệm hóa, phạm trù hóa của người Nam Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Miền ý niệm sông nước trong tri nhận của người Nam Bộ Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trịnh Sâm _____________________________________________________________________________________________________________ MIỀN Ý NIỆM SÔNG NƯỚC TRONG TRI NHẬN CỦA NGƯỜI NAM BỘ TRỊNH SÂM* TÓM TẮT Xuất phát từ ba nguyên lí tri nhận: Thực thể nào gần gũi nhất thì xuất hiện trước nhất, thực thể nào gần gũi nhất thì xuất hiện nhiều nhất, thực thể nào gần gũi nhất thì tầm tác động lớn nhất, bài viết này, thông qua tri thức dân gian về môi trường sông nước, dựa vào sự xuất hiện đậm/ nhạt, chỉ ra một số phương thức ý niệm hóa, phạm trù hóa của người Nam Bộ. Từ khóa: người Nam Bộ, môi trường sông nước, nguyên lí tri nhận, ý niệm hóa, phạm trù hóa. ABSTRACT Conceptual domain of river and water in Southerners’ cognition From the three cognitive principles: The closest entities appear first, the closest entities appear most, and the closest entities have the biggest impact, this article, making use of popular knowledge of river and water environment and based on the dark and light appearance, points out some modes of conceptualization and categorization by Southerners. Keywords: Southerners, river and water environment, cognitive principle, conceptualization, categorization. 1. Do nhiều lí do khác nhau, sông tính tương tác, con người thường dùng nước và những thực thể liên quan đến những hiểu biết, những kinh nghiệm từ sông nước (từ đây gọi tắt là sông nước) môi trường xung quanh thông qua miền ý có một vai trò to lớn trong đời sống tinh niệm này để hiểu ý miền ý niệm khác. Có thần và vật chất của người Việt. Theo tri thể tìm thấy nhiều cách phạm trù hóa và nhận quan, trong tư duy của con người, ý niệm hóa rất thú vị, kết quả của sự ánh thực thể nào gần gũi nhất thì xuất hiện xạ từ Con người – Môi trường sông nước trước nhất, gần gũi nhất thì xuất hiện và ngược lại trong tiếng Việt. [6], [7], [8] nhiều nhất và gần gũi nhất thì tầm tác Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, các động lớn nhất. Với tư cách là chủ thể tri công trình về ẩn dụ tri nhận trong tiếng nhận, con người thường phóng chiếu hình Anh đến nay chỉ tập trung nghiên cứu các bóng của chính mình lên môi trường sông phóng chiếu xuôi, còn theo chiều hướng nước, hẳn nhiên, qua tương tác, môi ngược lại, thành tựu chưa nhiều. Nói rõ trường ấy không thể không ngược chiếu hơn, ngoài tính chất nghiệm thân mang lại chính con người và xã hội. Nói cách tính phổ niệm, dấu ấn của môi trường vật khác, thông qua những trải nghiệm có chất văn hóa công nghiệp phương Tây chưa được phân tích nhiều, trong khi đó, * PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM trong tiếng Việt có nhiều khả năng môi 5 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 46 năm 2013 _____________________________________________________________________________________________________________ trường vật chất như sông nước, cỏ cây, dựng các ý niệm theo các nguyên tắc vừa núi đồi… là những miền nguồn khá đa nhắc. dạng để kiến tạo nên miền đích1. Như vậy, bao trùm lên tất cả là Bài viết này, xuất phát từ kho tàng nguyên lí con người là vật thể, nói khác, tri thức dân gian, cố gắng nhận diện thêm chúng ta hiểu và phân loại môi trường vật một số đặc điểm nổi trội trong tri nhận chất với vật thể và chất liệu gần gũi bằng sông nước của người Nam Bộ (NB). chính hình ảnh của con người. Trong nhận thức của chúng tôi, đây Vẫn trên cái nền không gian tâm là một vấn đề không đơn giản, bởi tính thức ấy như: Bớ chiếc ghe sau chèo mau thống nhất trong tâm lí dân tộc của người em đợi, kẻo giông khói đèn mù mịt tối Việt là khá cao, những mô tả ở sau, chủ tăm, hay: Đừng theo cái thói ghe buôn, yếu dựa vào mức độ thể hiện các đặc khi vui thì ở khi buồn thì đi; Em biểu anh điểm có phần đậm hơn so với các vùng đừng đi bạn ghe chài, cột buồm cao bao khác, chứ hoàn toàn không căn cứ vào lúa nặng, sợ ngày dài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Miền ý niệm sông nước trong tri nhận của người Nam Bộ Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trịnh Sâm _____________________________________________________________________________________________________________ MIỀN Ý NIỆM SÔNG NƯỚC TRONG TRI NHẬN CỦA NGƯỜI NAM BỘ TRỊNH SÂM* TÓM TẮT Xuất phát từ ba nguyên lí tri nhận: Thực thể nào gần gũi nhất thì xuất hiện trước nhất, thực thể nào gần gũi nhất thì xuất hiện nhiều nhất, thực thể nào gần gũi nhất thì tầm tác động lớn nhất, bài viết này, thông qua tri thức dân gian về môi trường sông nước, dựa vào sự xuất hiện đậm/ nhạt, chỉ ra một số phương thức ý niệm hóa, phạm trù hóa của người Nam Bộ. Từ khóa: người Nam Bộ, môi trường sông nước, nguyên lí tri nhận, ý niệm hóa, phạm trù hóa. ABSTRACT Conceptual domain of river and water in Southerners’ cognition From the three cognitive principles: The closest entities appear first, the closest entities appear most, and the closest entities have the biggest impact, this article, making use of popular knowledge of river and water environment and based on the dark and light appearance, points out some modes of conceptualization and categorization by Southerners. Keywords: Southerners, river and water environment, cognitive principle, conceptualization, categorization. 1. Do nhiều lí do khác nhau, sông tính tương tác, con người thường dùng nước và những thực thể liên quan đến những hiểu biết, những kinh nghiệm từ sông nước (từ đây gọi tắt là sông nước) môi trường xung quanh thông qua miền ý có một vai trò to lớn trong đời sống tinh niệm này để hiểu ý miền ý niệm khác. Có thần và vật chất của người Việt. Theo tri thể tìm thấy nhiều cách phạm trù hóa và nhận quan, trong tư duy của con người, ý niệm hóa rất thú vị, kết quả của sự ánh thực thể nào gần gũi nhất thì xuất hiện xạ từ Con người – Môi trường sông nước trước nhất, gần gũi nhất thì xuất hiện và ngược lại trong tiếng Việt. [6], [7], [8] nhiều nhất và gần gũi nhất thì tầm tác Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, các động lớn nhất. Với tư cách là chủ thể tri công trình về ẩn dụ tri nhận trong tiếng nhận, con người thường phóng chiếu hình Anh đến nay chỉ tập trung nghiên cứu các bóng của chính mình lên môi trường sông phóng chiếu xuôi, còn theo chiều hướng nước, hẳn nhiên, qua tương tác, môi ngược lại, thành tựu chưa nhiều. Nói rõ trường ấy không thể không ngược chiếu hơn, ngoài tính chất nghiệm thân mang lại chính con người và xã hội. Nói cách tính phổ niệm, dấu ấn của môi trường vật khác, thông qua những trải nghiệm có chất văn hóa công nghiệp phương Tây chưa được phân tích nhiều, trong khi đó, * PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM trong tiếng Việt có nhiều khả năng môi 5 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 46 năm 2013 _____________________________________________________________________________________________________________ trường vật chất như sông nước, cỏ cây, dựng các ý niệm theo các nguyên tắc vừa núi đồi… là những miền nguồn khá đa nhắc. dạng để kiến tạo nên miền đích1. Như vậy, bao trùm lên tất cả là Bài viết này, xuất phát từ kho tàng nguyên lí con người là vật thể, nói khác, tri thức dân gian, cố gắng nhận diện thêm chúng ta hiểu và phân loại môi trường vật một số đặc điểm nổi trội trong tri nhận chất với vật thể và chất liệu gần gũi bằng sông nước của người Nam Bộ (NB). chính hình ảnh của con người. Trong nhận thức của chúng tôi, đây Vẫn trên cái nền không gian tâm là một vấn đề không đơn giản, bởi tính thức ấy như: Bớ chiếc ghe sau chèo mau thống nhất trong tâm lí dân tộc của người em đợi, kẻo giông khói đèn mù mịt tối Việt là khá cao, những mô tả ở sau, chủ tăm, hay: Đừng theo cái thói ghe buôn, yếu dựa vào mức độ thể hiện các đặc khi vui thì ở khi buồn thì đi; Em biểu anh điểm có phần đậm hơn so với các vùng đừng đi bạn ghe chài, cột buồm cao bao khác, chứ hoàn toàn không căn cứ vào lúa nặng, sợ ngày dài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Người Nam Bộ Môi trường sông nước Nguyên lí tri nhận Ý niệm hóa Phạm trù hóa Miền ý niệm sông nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ngôn ngữ giao tiếp trong hôn lễ của người Nam Bộ qua một số nghi lễ, nghi thức
10 trang 27 0 0 -
Người Nam Bộ với truyện và phim kiếm hiệp của nhà văn Kim Dung
4 trang 15 0 0 -
Một số kiểu lời chúc mừng trong hôn lễ của người Nam Bộ
3 trang 13 0 0 -
Hiện tượng 'chuyển trường' trong câu đố dân gian xứ Huế nhìn từ lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận
12 trang 13 0 0 -
Tính cách người Nam Bộ - dấu ấn đặc sắc trong du kí Nam Bộ nửa đầu thế kỉ XX
9 trang 12 0 0 -
8 trang 11 0 0
-
Đặc điểm phân loại dân dã côn trùng của người Việt ở cấp độ phân loại từ “họ” sang “giống” và “loài”
8 trang 10 0 0 -
Ẩn dụ ý niệm “thời gian là con người” trong thơ Lưu Quang Vũ
6 trang 10 0 0 -
Nghiên cứu ý niệm sự tình chuyển động trong tiếng Việt
8 trang 10 0 0 -
Hoán dụ ý niệm 'bộ phận cơ thể người biểu trưng cho kĩ năng' trong thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt
8 trang 8 0 0